Giáo án bài Đàn ghi ta của Lor-ca

0
87
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Đàn ghi ta của Lor-ca. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

TIẾT THỨ 40-41/ Tuần: 14

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

(THANH THẢO)

Bạn đang xem: Giáo án bài Đàn ghi ta của Lor-ca

            Ngày soạn:

Ngày dạy

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghiệp sáng tác

b/ Thông hiểu:Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về bài thơ

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận văn học ( nghị luận đoạn thơ, bài thơ hoặc ý kiến bàn về văn học)

b/ Thông thạo: các bước làm bài đọc hiểu và nghị luận văn học về thơ

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác gia, tác phẩm văn học

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia , tác phẩm văn học

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ những nghệ sĩ tài năng và đạo đức.

II. Nội dung trọng tâm

1..Kiến thức

– Hình tượng cao cả, đẹp đẽ của nhà thơ-chiến sĩ Lor-ca .

– Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh Thảo.

– Cảm nhận được tình cảm tri ân sâu sắc pha nỗi xót xa ân hận muộn màng của nhà thơ đối với người bà đã khuất.

  1. 2. Kĩ năng

–  Đọc-  hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

– Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực

  1. Thái độ:

-Biết nhận thức được ý nghĩa của thơ hiện đại Việt Nam trong lịch sử văn học dân tộc

-Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà thơ hiện đại sau 1975 đem lại

-Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ hiện đại Việt Nam .sau 1975

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

– Năng lực thu thập thông tin liên quan thơ hiện đại Việt Nam sau 1975

           – Năng lực đọc – hiểu  các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1975

           – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thơ hiện đại Việt Nam

           – Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này.          

– Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1975 so với các giai đoạn trước đó; so sánh thơ siêu thực Việt Nam với thơ siêu thực nước ngoài.

           – Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

III. Chuẩn bị

1/Thầy

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

         – Sưu tầm tranh, ảnh về Thanh Thảo, đàn ghi ta, đấu bò tót, băng bài hát: Tiếng đàn ghi-ta của Lor-ca (phổ thơ Thanh Thảo);

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bài thơ bằng cách cho HS:

–        Xem chân dung Lor-ca, nhà thơ Thanh Thảo

–        Xem một đoạn videoclip về văn hoá Tây Ban Nha ( đấu bò tót, đàn Tây Ban Cầm)

–        Nghe một đoạn bài hát Nếu tôi chế hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Mỗi dân tộc trên thế giới có một nền văn hoá riêng. Với đất nước Tây Ban Nha xa xôi, bản sắc văn hoá của họ chính là tiếng đàn ghi ta, cảnh đấu bò tót …Hôm nay, chúng ta sẽ được học một bài thơ liên quan đến điều này qua bài thơ của nhà thơ Thanh Thảo.

 

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

* GV đặt câu hỏi:

 

? Nêu những nét chính về nhà thơ Thanh Thảo?

 

? Nêu những đặc điểm thơ Thanh Thảo?

 

 

? Nêu xuất xứ của bài thơ và những hiểu biết về Lorca?

* HS trả lời cá nhân

Tác giả Thanh Thảo (1946):Hồ Thành Công (Quảng Ngãi)- một trong những nhà thơ nổi tiếng thời chống Mĩ với các tập trường ca và tập thơ có những khám phá đổi mới trong tư duy thơ và hình thức thể loại.

+ HS đọc kĩ và tự tóm tắt mục Tiểu dẫn trong SGK, tr.162 – 163.

Tập thơ Khối vuông ru bích (1985) với bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca.

+ HS đọc chú thích (1), (2), SGK tr.162 để hiểu về cây đàn ghi-ta; con người và sự nghiệp của nhà thơ – nhạc sĩ Tây Ban Nha.

 

+ GV nhấn mạnh và giải thích câu thơ đề từ – lời của chính Phê-đê-ri-cô Gác-xi-a Lor-ca: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn. với những ý nghĩa khác nhau.

 

I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả:

– Thanh Thảo là một trong những gương mặt tiêu biểu cho các nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ.

– Ngòi bút hướng nội giàu suy tư, trăn trở về cuộc sống của nhân dân, đất nước và thời đại; luôn tìm tòi những hình thức biểu đạt mới.

2- Tác phẩm:

– In trong tập “Khối vuông ru bích”- 1985, là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng.

– Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm) có 6 dây, một nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha.

– Lor-ca (1898 – 1936): nhà thơ thiên tài của TBN, người có khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật mãnh liệt, bị chính quyền phản động thân phát xít bắt giam và giết hại.

* Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản

+ Chú ý giọng điệu phóng khoáng, khi cô đơn, khi đau đớn, khi tha thiết, câu thơ mô phỏng tiếng hát, tiếng đàn: li-la-li-la-li-la cần đọc nhanh, âm thanh ríu rít.

+ GV cùng HS đọc toàn văn bài thơ. Nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

* Thao tác 2:  Tìm hiểu Hình tượng Lor-ca qua cảm nhận của nhà thơ

+ GV hỏi:

Hình ảnh Lor-ca nhà thơ – nhạc sĩ – nghê sĩ Tây Ban Nha hiên lên như thế nào trong tưởng tượng của Thanh Thảo?

Tiếng đàn ghi-ta li-la-li-la và được ví như bọt nước, hình ảnh áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn… gợi cho em những liên tưởng gì?

+ HS suy nghĩ, liên tưởng, trả lời.

+ HS đọc diễn cảm 6 câu đầu.

* HS trả lời cá nhân

– Hình ảnh so sánh ẩn dụ mới mẻ: tiếng đàn bọt nước thể hiên sự tinh tế mong manh của tiếng đàn mới mẻ, của ước vọng đổi mới nền âm nhạc Tây Ban Nha của nhà nghê sĩ thiên tài.

– Hình ảnh áo choàng đỏ gắt mang ý nghĩa khái quát biểu tượng một trong những đặc điểm văn hoá đặc trưng của đất nước này: những lễ hội, phong tục đấu bò tót trong những đấu trường đẫm máu với những dũng sĩ, đấu sĩ anh hùng khoác tấm choàng đỏ thắm để dụ và kích thích con bò.

– Câu thơ mô phỏng tiếng đàn ghi-ta vang lên như điệp khúc rộn ràng mà du dương. Trên cái nền âm thanh đặc biêt quyến rũ ấy là hình ảnh người nghê sĩ một mình một ngựa đi về những miền cô đơn. Trong cơn say chếnh choáng của khát vọng đổi mới, nhà thơ đã có những sáng tạo vượt thoát ra khỏi nền nghê thuật già nua đương thời.

 

+ GV hỏi:

-Cái chết của người anh hùng đấu tranh cho tự do trong cảm nhận và suy tư của nhà thơ Việt nửa thế kỉ sau được diễn tả như thế nào?

-Những hình ảnh nào được nhắc lại và phát triển thêm? Dụng ý nghê thuật của tác giả?

-Em hình dung những hình ảnh ẩn dụ tả tiếng đàn: tiếng đàn nâu, tiếng đàn xanh, tiếng đàn tròn bọt nước vỡ tan…như thế nào?

 

* HS trả lời cá nhân

+ HS đọc 12 câu tiếp.

-Cái chết của nhạc sĩ thật đột ngột, đau đớn. Chàng bị nhà cầm quyền giết hại. Hình ảnh chiếc áo choàng bê bết đỏ gợi liên hệ đến những cuộc đấu bò đẫm máu mà đôi khi những đấu sĩ anh hùng cũng bị thương hoặc thiệt mạng dưới cặp sừng của con súc sinh.

-Hình ảnh Lor-ca đi ra bãi bắn như người mộng du trong tiếng ghi ta nâu, xanh, vỡ tan bọt nước, ròng ròng máu chảy là cách thể hiên mới mẻ, ấn tượng, chuyển đổi màu sắc – âm thanh trong cảm xúc và tưởng tượng của nhà thơ, gây ấn tượng mới và mạnh nơi người đọc.

+ Tiếng ghi ta nâu -> trầm tĩnh, nghĩ suy.

+ Tiếng ghi ta lá xanh -> thiết tha, hy vọng.

+ Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan -> bàng hoàng, tức tưởi.

+ Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy -> đau đớn, nghẹn ngào.

* Thao tác 3 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu Tâm trạng của tác giả:

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

 Nhóm 1: Tại sao Thanh Thảo lại viết: “Không ai chôn cất tiếng đàn /tiếng đàn như cỏ mọc hoang”?

Nhóm 2:  Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thông điệp gì qua câu nói “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”?

 

 

Nhóm 3: Giải mã các h/ả “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dòng sông, lá bùa, chiếc ghi ta màu bạc…”.

Nhóm 4:  Suy nghĩ về cách giải thoát và giã từ của Lor-ca? Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

 

* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

 

* Nhóm 1

+ Nỗi xót thương cho cái chết của một thiên tài

+ Là nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở không chỉ của Lor-ca mà còn với nền văn chương TBN.

 

* Nhóm 2

-chính nhà thơ, trong câu thơ đề từ lại mong muốn hâu thế sẽ vượt qua mình.

-Chôn tôi với cây đàn không chỉ là vì không thể thiếu được, xa được cây đàn ngay cả khi đã chết mà còn hàm ý nghệ thuật của Lor-ca sẽ nhất định được phát triển và thay thế bằng nghệ thuật mới của lớp trẻ, hay hơn, giá trị hơn, hiện đại hơn…

* Nhóm 3

giọt nước mắt: sự thương tiếc , đường chỉ tay, dòng sông, lá bùa, chiếc ghi ta màu bạc…: gợi số mệnh đã an bài.

* Nhóm 4

-Lor-ca cưỡi trên chiếc ghi-ta màu bạc, ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt, bơi qua dòng sông mênh mông – biên giới của 2 cõi – thanh thản, vĩnh bịêt những hệ luỵ trần gian, trong tiếng đàn ghi-ta vẫn văng vẳng li-la-li-la… gợi cho người đọc nỗi buồn và tình yêu, ngưỡng vọng thấm thía.

II- Đọc- hiểu văn bản:

1.  Hình tượng Lor-ca qua cảm nhận của nhà thơ

a. Người nghệ sĩ tự do với khát vọng cách tân nghệ thuật:

* Với những hình ảnh tượng trưng:

– Tiếng đàn bọt nước.

– Áo choàng đỏ gắt -> gợi không gian đậm chất văn hoá Tây Ban Nha.

+ Khát vọng dân chủ của công dân Lor-ca >< nền chính trị độc tài TBN.

+ Khát vọng cách tân nghệ thuật >< nền nghệ thuật già nua TBN.

– Li-la li-la li-la.

– Vầng trăng chếnh choáng.

– Trên yên ngựa mỏi mòn.

-> Người nghệ sĩ – chiến sĩ tự do và cô đơn trong cuộc chiến đấu chống lại chế độ độc tài.

-> Hình ảnh Lor-ca được giới thiệu  chỉ bằng vài nét chấm phá -> ảnh hưởng của trường phái ấn tượng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b- Cái chết bất ngờ với Lor-ca:

– Lor-ca bị bắt và hành hình:

+ Áo choàng bê bết đỏ.

+ Lor-ca bị điệu về bãi bắn.

+ Chàng đi như người mộng du.

-> Lor-ca đến với cái chết một cách hiên ngang và bình thản.

– Hình ảnh tượng trưng diễn tả nỗi lòng của Lor-ca:

=> Hình ảnh Lor-ca với cái chết bất ngờ, oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.

– Nghệ thuật khắc họa tiếng đàn:

+ Phép điệp: “tiếng ghi ta” và nâng cấp độ âm thanh bằng những thanh T gieo vào tiếng cuối.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua hệ thống âm thanh (ghi ta) vỡ ra thành màu sắc (nâu, xanh) thành hình khối (tròn bọt nước vỡ tan) thành hình ảnh động (ròng ròng máu chảy).

=> Tiếng đàn là nỗi lòng, là tình yêu đối với cái đẹp của Lor-ca. Cái chết đã biến Lor-ca thành hình tượng bất tử, là lời tuyên chiến mạnh mẽ của người nghệ sĩ chân chính trong môi trường bạo lực thống trị.

 

2- Tâm trạng của tác giả:

– Đồng cảm với nguyện vọng của Lor-ca (Qua lời di chúc của Lor-ca)                                                   

– Câu thơ:“không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang”:

-> Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang – Cái đẹp không thể huỷ diệt, sẽ sống truyền lan giản dị mà kiên cường.

– Trân trọng Lor-ca và đã hoàn thành tâm nguyện của ông: để Lor-ca thực sự được giải thoát:

+ Lor-ca bơi sang ngang.

+ ném lá bùa.

+  ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên

-> đều mang ý nghĩa tượng trưng  cho sự giã từ và giải thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc và hệ luỵ trần gian.

=> Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tạo nghệ thuật của Lor- ca. Nhà cách tân vĩ đại của đất nước TBN đã trở thành bất tử trong chính cuộc giã từ này.

* Thao tác 1 :

Yêu cầu hs tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật.

* HS trả lời cá nhân

 

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

 

III. Tổng kết:

1/ Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc sử dụng hình ảnh, biểu tượng – siêu thực có sức chứa lớn về nội dung; tạo ra màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ ; kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.

2) Ý nghĩa văn bản:

       Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn học Tây Ban Nha và thế giới thế kỉ XX.

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor – ca được thể hiện rõ nét và ấn tượng nhất ở hình ảnh thơ nào?
a. Áo choàng bê bết đỏ.
b. Giọt nước mắt vầng trăng – long lanh trong đáy giếng.

c. Lor- ca bơi sang ngang.

d. Chàng ném là bùa cô gái Di – gan vào xoáy nước

 

Câu hỏi 2: Hình ảnh tiếng đàn trong bài thơ có nét gần gũi với cách thể hiện của văn học thời kì nào?
a. Văn học dân gian.
b. Văn học cổ điển Việt Nam.

c. Văn học hiện đại phương Tây.    

d. Văn học cổ điển Trung hoa.    

 

Câu hỏi 3: Nhân vật trữ tình hiện lên trong bài thơ có đặc điểm như thế nào?
a. Là một nghệ sĩ tài hoa, lãng mạng.
b. Một con người yêu tự do.
c. Một tráng sĩ dũng cảm
d. Cả A, B và C.

Câu hỏi 4: Ý kiến nào về bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca là chưa chính xác?
a. Đậm đà màu sắc Đường thi.
b. Chịu ảnh hưởng mạnh của thuyết tương giao.
c. Nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
d. Ngôn từ hết sức mới mẻ hiện đại.

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

những tiếng đàn bọt nước
……………..

máu chảy

Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý chính của đoạn thơ ?

2. Nêu hiệu quả nghệ thuật các từ láy “đơn độc ”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn ”  trong đoạn thơ?

3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” trong đoạn thơ.

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

1. Ý chính của đoạn thơ :

– Hình ảnh của Lorca, chàng nghệ  sĩ, người chiến sĩ cách mạng có lí tưởng cao đẹp nhưng số phận bất hạnh.

– Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do đã bị bọn phát xít Phrăng-cô dẫn ra pháp trường sát hại

2. Hiệu quả nghệ thuật các từ láy “đơn độc ”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn ”  trong đoạn thơ : Lor-ca hiện ra như một ca sĩ dân gian cô đơn , một kị sĩ lãng du phóng khoáng yêu tự do nhưng thầm lặng, Anh là người tiên phong trong cuộc đấu tranh cách tân nghệ thuật và khát vọng tự do.

3. Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” trong đoạn thơ:

Thanh Thảo đã lặp lại 4 lần cụm từ tiếng ghi ta thể hiện cảm xúc mãnh liệt và cảm nhận đa chiều của tác giả về cái chết của Lor-ca. Thủ pháp chuyển đổi cảm giác góp phần tạo nên những cảm nhận rất mới, phù hợp với những nỗ lực và khát vọng cách tân của người nghệ sĩ Lor-ca.

 

 

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

– Tìm hiểu và ghi lại một số lời phê bình hay về bài thơ

– Tập hát bài Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn.Viết bài cảm nhận sau khi nghe bản nhạc.

 – HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

-Biết chọn những lời phê bình có giá trị.

– Cảm nhận chân thành, cảm xúc.

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

-Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ này là ở tính hiện đại của nó.Em có đồng ý với nhận xét này không? Thử chứng minh.

            -Đọc kĩ và ghi nhớ nội dung mục Ghi nhớ tr.165.

– Chuẩn bị bài: Đọc thêm: – Bác ơi!

                                           – Tự do.

 

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Đàn ghi ta của Lor-ca

TIẾT THỨ 40-41/ Tuần: 14

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

(THANH THẢO)

            Ngày soạn:

Ngày dạy

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghiệp sáng tác

b/ Thông hiểu:Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về bài thơ

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận văn học ( nghị luận đoạn thơ, bài thơ hoặc ý kiến bàn về văn học)

b/ Thông thạo: các bước làm bài đọc hiểu và nghị luận văn học về thơ

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác gia, tác phẩm văn học

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia , tác phẩm văn học

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ những nghệ sĩ tài năng và đạo đức.

II. Nội dung trọng tâm

1..Kiến thức

– Hình tượng cao cả, đẹp đẽ của nhà thơ-chiến sĩ Lor-ca .

– Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh Thảo.

– Cảm nhận được tình cảm tri ân sâu sắc pha nỗi xót xa ân hận muộn màng của nhà thơ đối với người bà đã khuất.

  1. 2. Kĩ năng

–  Đọc-  hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

– Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực

  1. Thái độ:

-Biết nhận thức được ý nghĩa của thơ hiện đại Việt Nam trong lịch sử văn học dân tộc

-Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà thơ hiện đại sau 1975 đem lại

-Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ hiện đại Việt Nam .sau 1975

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

– Năng lực thu thập thông tin liên quan thơ hiện đại Việt Nam sau 1975

           – Năng lực đọc – hiểu  các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1975

           – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thơ hiện đại Việt Nam

           – Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này.          

– Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1975 so với các giai đoạn trước đó; so sánh thơ siêu thực Việt Nam với thơ siêu thực nước ngoài.

           – Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

III. Chuẩn bị

1/Thầy

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

         – Sưu tầm tranh, ảnh về Thanh Thảo, đàn ghi ta, đấu bò tót, băng bài hát: Tiếng đàn ghi-ta của Lor-ca (phổ thơ Thanh Thảo);

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bài thơ bằng cách cho HS:

–        Xem chân dung Lor-ca, nhà thơ Thanh Thảo

–        Xem một đoạn videoclip về văn hoá Tây Ban Nha ( đấu bò tót, đàn Tây Ban Cầm)

–        Nghe một đoạn bài hát Nếu tôi chế hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Mỗi dân tộc trên thế giới có một nền văn hoá riêng. Với đất nước Tây Ban Nha xa xôi, bản sắc văn hoá của họ chính là tiếng đàn ghi ta, cảnh đấu bò tót …Hôm nay, chúng ta sẽ được học một bài thơ liên quan đến điều này qua bài thơ của nhà thơ Thanh Thảo.

 

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

* GV đặt câu hỏi:

 

? Nêu những nét chính về nhà thơ Thanh Thảo?

 

? Nêu những đặc điểm thơ Thanh Thảo?

 

 

? Nêu xuất xứ của bài thơ và những hiểu biết về Lorca?

* HS trả lời cá nhân

Tác giả Thanh Thảo (1946):Hồ Thành Công (Quảng Ngãi)- một trong những nhà thơ nổi tiếng thời chống Mĩ với các tập trường ca và tập thơ có những khám phá đổi mới trong tư duy thơ và hình thức thể loại.

+ HS đọc kĩ và tự tóm tắt mục Tiểu dẫn trong SGK, tr.162 – 163.

Tập thơ Khối vuông ru bích (1985) với bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca.

+ HS đọc chú thích (1), (2), SGK tr.162 để hiểu về cây đàn ghi-ta; con người và sự nghiệp của nhà thơ – nhạc sĩ Tây Ban Nha.

 

+ GV nhấn mạnh và giải thích câu thơ đề từ – lời của chính Phê-đê-ri-cô Gác-xi-a Lor-ca: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn. với những ý nghĩa khác nhau.

 

I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả:

– Thanh Thảo là một trong những gương mặt tiêu biểu cho các nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ.

– Ngòi bút hướng nội giàu suy tư, trăn trở về cuộc sống của nhân dân, đất nước và thời đại; luôn tìm tòi những hình thức biểu đạt mới.

2- Tác phẩm:

– In trong tập “Khối vuông ru bích”- 1985, là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng.

– Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm) có 6 dây, một nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha.

– Lor-ca (1898 – 1936): nhà thơ thiên tài của TBN, người có khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật mãnh liệt, bị chính quyền phản động thân phát xít bắt giam và giết hại.

* Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản

+ Chú ý giọng điệu phóng khoáng, khi cô đơn, khi đau đớn, khi tha thiết, câu thơ mô phỏng tiếng hát, tiếng đàn: li-la-li-la-li-la cần đọc nhanh, âm thanh ríu rít.

+ GV cùng HS đọc toàn văn bài thơ. Nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

* Thao tác 2:  Tìm hiểu Hình tượng Lor-ca qua cảm nhận của nhà thơ

+ GV hỏi:

Hình ảnh Lor-ca nhà thơ – nhạc sĩ – nghê sĩ Tây Ban Nha hiên lên như thế nào trong tưởng tượng của Thanh Thảo?

Tiếng đàn ghi-ta li-la-li-la và được ví như bọt nước, hình ảnh áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn… gợi cho em những liên tưởng gì?

+ HS suy nghĩ, liên tưởng, trả lời.

+ HS đọc diễn cảm 6 câu đầu.

* HS trả lời cá nhân

– Hình ảnh so sánh ẩn dụ mới mẻ: tiếng đàn bọt nước thể hiên sự tinh tế mong manh của tiếng đàn mới mẻ, của ước vọng đổi mới nền âm nhạc Tây Ban Nha của nhà nghê sĩ thiên tài.

– Hình ảnh áo choàng đỏ gắt mang ý nghĩa khái quát biểu tượng một trong những đặc điểm văn hoá đặc trưng của đất nước này: những lễ hội, phong tục đấu bò tót trong những đấu trường đẫm máu với những dũng sĩ, đấu sĩ anh hùng khoác tấm choàng đỏ thắm để dụ và kích thích con bò.

– Câu thơ mô phỏng tiếng đàn ghi-ta vang lên như điệp khúc rộn ràng mà du dương. Trên cái nền âm thanh đặc biêt quyến rũ ấy là hình ảnh người nghê sĩ một mình một ngựa đi về những miền cô đơn. Trong cơn say chếnh choáng của khát vọng đổi mới, nhà thơ đã có những sáng tạo vượt thoát ra khỏi nền nghê thuật già nua đương thời.

 

+ GV hỏi:

-Cái chết của người anh hùng đấu tranh cho tự do trong cảm nhận và suy tư của nhà thơ Việt nửa thế kỉ sau được diễn tả như thế nào?

-Những hình ảnh nào được nhắc lại và phát triển thêm? Dụng ý nghê thuật của tác giả?

-Em hình dung những hình ảnh ẩn dụ tả tiếng đàn: tiếng đàn nâu, tiếng đàn xanh, tiếng đàn tròn bọt nước vỡ tan…như thế nào?

 

* HS trả lời cá nhân

+ HS đọc 12 câu tiếp.

-Cái chết của nhạc sĩ thật đột ngột, đau đớn. Chàng bị nhà cầm quyền giết hại. Hình ảnh chiếc áo choàng bê bết đỏ gợi liên hệ đến những cuộc đấu bò đẫm máu mà đôi khi những đấu sĩ anh hùng cũng bị thương hoặc thiệt mạng dưới cặp sừng của con súc sinh.

-Hình ảnh Lor-ca đi ra bãi bắn như người mộng du trong tiếng ghi ta nâu, xanh, vỡ tan bọt nước, ròng ròng máu chảy là cách thể hiên mới mẻ, ấn tượng, chuyển đổi màu sắc – âm thanh trong cảm xúc và tưởng tượng của nhà thơ, gây ấn tượng mới và mạnh nơi người đọc.

+ Tiếng ghi ta nâu -> trầm tĩnh, nghĩ suy.

+ Tiếng ghi ta lá xanh -> thiết tha, hy vọng.

+ Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan -> bàng hoàng, tức tưởi.

+ Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy -> đau đớn, nghẹn ngào.

* Thao tác 3 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu Tâm trạng của tác giả:

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

 Nhóm 1: Tại sao Thanh Thảo lại viết: “Không ai chôn cất tiếng đàn /tiếng đàn như cỏ mọc hoang”?

Nhóm 2:  Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thông điệp gì qua câu nói “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”?

 

 

Nhóm 3: Giải mã các h/ả “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dòng sông, lá bùa, chiếc ghi ta màu bạc…”.

Nhóm 4:  Suy nghĩ về cách giải thoát và giã từ của Lor-ca? Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

 

* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

 

* Nhóm 1

+ Nỗi xót thương cho cái chết của một thiên tài

+ Là nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở không chỉ của Lor-ca mà còn với nền văn chương TBN.

 

* Nhóm 2

-chính nhà thơ, trong câu thơ đề từ lại mong muốn hâu thế sẽ vượt qua mình.

-Chôn tôi với cây đàn không chỉ là vì không thể thiếu được, xa được cây đàn ngay cả khi đã chết mà còn hàm ý nghệ thuật của Lor-ca sẽ nhất định được phát triển và thay thế bằng nghệ thuật mới của lớp trẻ, hay hơn, giá trị hơn, hiện đại hơn…

* Nhóm 3

giọt nước mắt: sự thương tiếc , đường chỉ tay, dòng sông, lá bùa, chiếc ghi ta màu bạc…: gợi số mệnh đã an bài.

* Nhóm 4

-Lor-ca cưỡi trên chiếc ghi-ta màu bạc, ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt, bơi qua dòng sông mênh mông – biên giới của 2 cõi – thanh thản, vĩnh bịêt những hệ luỵ trần gian, trong tiếng đàn ghi-ta vẫn văng vẳng li-la-li-la… gợi cho người đọc nỗi buồn và tình yêu, ngưỡng vọng thấm thía.

II- Đọc- hiểu văn bản:

1.  Hình tượng Lor-ca qua cảm nhận của nhà thơ

a. Người nghệ sĩ tự do với khát vọng cách tân nghệ thuật:

* Với những hình ảnh tượng trưng:

– Tiếng đàn bọt nước.

– Áo choàng đỏ gắt -> gợi không gian đậm chất văn hoá Tây Ban Nha.

+ Khát vọng dân chủ của công dân Lor-ca >< nền chính trị độc tài TBN.

+ Khát vọng cách tân nghệ thuật >< nền nghệ thuật già nua TBN.

– Li-la li-la li-la.

– Vầng trăng chếnh choáng.

– Trên yên ngựa mỏi mòn.

-> Người nghệ sĩ – chiến sĩ tự do và cô đơn trong cuộc chiến đấu chống lại chế độ độc tài.

-> Hình ảnh Lor-ca được giới thiệu  chỉ bằng vài nét chấm phá -> ảnh hưởng của trường phái ấn tượng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b- Cái chết bất ngờ với Lor-ca:

– Lor-ca bị bắt và hành hình:

+ Áo choàng bê bết đỏ.

+ Lor-ca bị điệu về bãi bắn.

+ Chàng đi như người mộng du.

-> Lor-ca đến với cái chết một cách hiên ngang và bình thản.

– Hình ảnh tượng trưng diễn tả nỗi lòng của Lor-ca:

=> Hình ảnh Lor-ca với cái chết bất ngờ, oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.

– Nghệ thuật khắc họa tiếng đàn:

+ Phép điệp: “tiếng ghi ta” và nâng cấp độ âm thanh bằng những thanh T gieo vào tiếng cuối.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua hệ thống âm thanh (ghi ta) vỡ ra thành màu sắc (nâu, xanh) thành hình khối (tròn bọt nước vỡ tan) thành hình ảnh động (ròng ròng máu chảy).

=> Tiếng đàn là nỗi lòng, là tình yêu đối với cái đẹp của Lor-ca. Cái chết đã biến Lor-ca thành hình tượng bất tử, là lời tuyên chiến mạnh mẽ của người nghệ sĩ chân chính trong môi trường bạo lực thống trị.

 

2- Tâm trạng của tác giả:

– Đồng cảm với nguyện vọng của Lor-ca (Qua lời di chúc của Lor-ca)                                                   

– Câu thơ:“không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang”:

-> Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang – Cái đẹp không thể huỷ diệt, sẽ sống truyền lan giản dị mà kiên cường.

– Trân trọng Lor-ca và đã hoàn thành tâm nguyện của ông: để Lor-ca thực sự được giải thoát:

+ Lor-ca bơi sang ngang.

+ ném lá bùa.

+  ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên

-> đều mang ý nghĩa tượng trưng  cho sự giã từ và giải thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc và hệ luỵ trần gian.

=> Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tạo nghệ thuật của Lor- ca. Nhà cách tân vĩ đại của đất nước TBN đã trở thành bất tử trong chính cuộc giã từ này.

* Thao tác 1 :

Yêu cầu hs tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật.

* HS trả lời cá nhân

 

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

 

III. Tổng kết:

1/ Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc sử dụng hình ảnh, biểu tượng – siêu thực có sức chứa lớn về nội dung; tạo ra màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ ; kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.

2) Ý nghĩa văn bản:

       Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn học Tây Ban Nha và thế giới thế kỉ XX.

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor – ca được thể hiện rõ nét và ấn tượng nhất ở hình ảnh thơ nào?
a. Áo choàng bê bết đỏ.
b. Giọt nước mắt vầng trăng – long lanh trong đáy giếng.

c. Lor- ca bơi sang ngang.

d. Chàng ném là bùa cô gái Di – gan vào xoáy nước

 

Câu hỏi 2: Hình ảnh tiếng đàn trong bài thơ có nét gần gũi với cách thể hiện của văn học thời kì nào?
a. Văn học dân gian.
b. Văn học cổ điển Việt Nam.

c. Văn học hiện đại phương Tây.    

d. Văn học cổ điển Trung hoa.    

 

Câu hỏi 3: Nhân vật trữ tình hiện lên trong bài thơ có đặc điểm như thế nào?
a. Là một nghệ sĩ tài hoa, lãng mạng.
b. Một con người yêu tự do.
c. Một tráng sĩ dũng cảm
d. Cả A, B và C.

Câu hỏi 4: Ý kiến nào về bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca là chưa chính xác?
a. Đậm đà màu sắc Đường thi.
b. Chịu ảnh hưởng mạnh của thuyết tương giao.
c. Nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
d. Ngôn từ hết sức mới mẻ hiện đại.

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

những tiếng đàn bọt nước
……………..

máu chảy

Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý chính của đoạn thơ ?

2. Nêu hiệu quả nghệ thuật các từ láy “đơn độc ”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn ”  trong đoạn thơ?

3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” trong đoạn thơ.

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

1. Ý chính của đoạn thơ :

– Hình ảnh của Lorca, chàng nghệ  sĩ, người chiến sĩ cách mạng có lí tưởng cao đẹp nhưng số phận bất hạnh.

– Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do đã bị bọn phát xít Phrăng-cô dẫn ra pháp trường sát hại

2. Hiệu quả nghệ thuật các từ láy “đơn độc ”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn ”  trong đoạn thơ : Lor-ca hiện ra như một ca sĩ dân gian cô đơn , một kị sĩ lãng du phóng khoáng yêu tự do nhưng thầm lặng, Anh là người tiên phong trong cuộc đấu tranh cách tân nghệ thuật và khát vọng tự do.

3. Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” trong đoạn thơ:

Thanh Thảo đã lặp lại 4 lần cụm từ tiếng ghi ta thể hiện cảm xúc mãnh liệt và cảm nhận đa chiều của tác giả về cái chết của Lor-ca. Thủ pháp chuyển đổi cảm giác góp phần tạo nên những cảm nhận rất mới, phù hợp với những nỗ lực và khát vọng cách tân của người nghệ sĩ Lor-ca.

 

 

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

– Tìm hiểu và ghi lại một số lời phê bình hay về bài thơ

– Tập hát bài Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn.Viết bài cảm nhận sau khi nghe bản nhạc.

 – HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

-Biết chọn những lời phê bình có giá trị.

– Cảm nhận chân thành, cảm xúc.

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

-Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ này là ở tính hiện đại của nó.Em có đồng ý với nhận xét này không? Thử chứng minh.

            -Đọc kĩ và ghi nhớ nội dung mục Ghi nhớ tr.165.

– Chuẩn bị bài: Đọc thêm: – Bác ơi!

                                           – Tự do.

 

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Đàn ghi ta của Lor-ca, giáo án 5 bước bài Đàn ghi ta của Lor-ca, giáo án 5 hoạt động bài Đàn ghi ta của Lor-ca, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-dan-ghi-ta-cua-lor-ca/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp