Giáo án bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

0
53
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

<p><strong>TIẾT 38-39/ </strong>Tuần: 13</p>

<p><strong>LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</strong></p>

<p><strong>TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.</strong></p>

Bạn đang xem: Giáo án bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

<p><em>Ngày soạn:</em></p>

<p><em>Ngày dạy:</em></p>

<p> I. <strong>Mức độ cần đạt</strong></p>

<ol>

<li><strong> Kiến thức :</strong></li>

</ol>

<p>a/ Nhận biết: Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản</p>

<p>b/ Thông hiểu: Giải thích được khái niệm về phương thức biểu đạt</p>

<p>c/Vận dụng thấp: Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một số văn bản.</p>

<p>d/Vận dụng cao: Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn về văn học.</p>

<ol start=”2″>

<li><strong> Kĩ năng :</strong></li>

</ol>

<p>a/ Biết làm: bài văn nghị luật có kết hợp các phương thức biểu đạt</p>

<p>b/ Thông thạo: kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận</p>

<p><strong>3.Thái độ :</strong></p>

<p>a/ Hình thành thói quen:  sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận</p>

<p>b/ Hình thành tính cách: tự tin khi lĩnh hội và tạo lập văn bản thông qua kết hợp các phương thức biểu đạt</p>

<p>c/Hình thành nhân cách: có tinh thần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt</p>

<p><strong>II. Nội dung trọng tâm</strong></p>

<p><strong>1</strong>.<strong>Kiến thức</strong></p>

<p>- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.</p>

<p>- Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.     </p>

<ol start=”2″>

<li><strong> Kĩ năng</strong></li>

</ol>

<p>- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một số văn bản.</p>

<p>- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn về văn học.</p>

<ol>

<li><strong> Thái độ:</strong></li>

</ol>

<p>-Vận dụng kiến thức để tạo lập văn bản.</p>

<ol start=”4″>

<li>Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:</li>

</ol>

<p>- Năng lực thu thập thông tin liên quan các phương thức biểu đạt</p>

<p>- Năng lực đọc – hiểu các văn bản để phát hiện các phương thức biểu đạt .</p>

<p>- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân có sử dụng  các phương thức biểu đạt.</p>

<p>      – Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận những vấn đề trong cuộc sống    </p>

<p>- Năng lực phân tích, so sánh các phương thức biểu đạt.</p>

<p>- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.</p>

<p><strong>III. Chuẩn bị</strong></p>

<p><strong>1/<em>Thầy</em></strong></p>

<p>-Giáo án</p>

<p>-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi</p>

<p>-Những ngữ liệu tiêu biểu để nhận biết các phương thức biểu đạt</p>

<p>-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp</p>

<p>-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà</p>

<p><strong>     </strong><strong>2/<em>Trò</em></strong></p>

<p>-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài</p>

<p>-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)</p>

<p>-Đồ dùng học tập</p>

<ol>

<li><strong> Tổ chức dạy và học</strong>.</li>

<li><strong><em> Ổn định tổ chức lớp: </em></strong></li>

</ol>

<p>- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp</p>

<ol start=”2″>

<li><strong><em> Kiểm tra bài cũ: </em></strong>Đọc bài thơ “ Sóng “ của Xuân Quỳnh và phân tích vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong bài thơ</li>

<li><strong><em> Tổ chức dạy và học bài mới:</em></strong></li>

</ol>

<p> </p>

<p><strong>& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)</strong></p>

<table width=”643″>

<tbody>

<tr>

<td width=”643″>

<p><strong><em>Hoạt động của Thầy và trò</em></strong></p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”643″>

<p>- <strong>  GV</strong> yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Từ bậc THCS, chúng ta đã học những phương thức biểu đạt nào?Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao?Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao? Nêu một vì dụ để minh hoạ.</p>

<p><strong>-   HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>-  <strong>HS</strong> báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>   <strong> HS</strong> kể 6 phương thức biểu đạt;</p>

<p>- Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là:Thứ nhất, khác nhau về phương thức biểu đạt.Thứ hai, khác nhau về hình thức thể hiện.</p>

<p>- Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau được, vì:Phương thức biểu đạt khác nhau;Hình thức thể hiện khác nhau;Mục đích khác nhau..</p>

<p>Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì: Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luân… và ngược lại.</p>

<p><strong> <em>Vào bài:</em></strong> Trong một văn bản nghị luận, người viết tuỳ theo yêu cầu mà có thể kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. vậy sự kết hợp này thể hiện như thế nào?</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong><strong>& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</strong></p>

<p> </p>

<p> </p>

<table width=”674″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”454″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

<td width=”220″>

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; height: 71.5pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”454″>

<p><strong><u>* Thao tác 1 : </u></strong></p>

<p><strong>Hướng dẫn HS </strong>luyện tập trên lớp</p>

<p><strong> </strong></p>

<p>* <strong>Nhóm 1</strong></p>

<p>Vì sao trong một bài văn nghị luận chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm ?</p>

<p> </p>

<p>* <strong>Nhóm 2</strong></p>

<p>Muốn cho việc vận dụng các phương thức biểu đạt có kết quả cao thì chúng ta cần chú ý điều gì ? Cho ví dụ ?</p>

<p> </p>

<p>* <strong>Nhóm 3</strong></p>

<p>Đọc đoạn trích trong SGK để trả lời câu hỏi.</p>

<p> </p>

<p>* <strong>Nhóm 4</strong></p>

<p>Viết bài nghị luận  ngắn theo chủ đề SGK nêu ra (chú ý thực hiện theo những gợi ý trong SGK).</p>

<p><strong>HS trao đổi nhóm, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận</strong></p>

<p>* <strong>Nhóm 1</strong></p>

<p>Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm vì :</p>

<p>- Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó là sự khô khan, thiên về lý tính khó đọc.</p>

<p>+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận .</p>

<p>Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.</p>

<p>* <strong>Nhóm 2</strong></p>

<p>Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:</p>

<p>- Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính, ở đây kiểu văn bản chính dứt khoát phải là văn nghị luận.</p>

<p>- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp. Chúng không được làm mất làm mờ đi đặc trưng nghị luận của bài văn.</p>

<p>- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm  trong bài văn nghị luận phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá trình nghị luận, bàn bạc</p>

<p>* <strong>Nhóm 3</strong></p>

<p>- Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng định về sự cần thiết của chi tiêu GNP (bên cạnh GDP) .</p>

<p>Để làm làm cho bài viết của mình thuyết phục ngoài việc sử dụng các thao tác lập luận, người viết còn vận dụng thao tác thuyết minh, giới thiệu một cách rõ ràng, chính xác về chỉ số GDP và GNP ở Việt Nam.</p>

<p>* <strong>Nhóm 4</strong></p>

<p>Chủ đề : Nhà văn mà tôi hâm mộ.</p>

<p>(Văn bản mẫu : tham khảo bài viết về nhà văn Thạch Lam  của Nguyễn Tuân).</p>

</td>

<td width=”220″>

<p>I. <strong>Luyện tập trên lớp</strong></p>

<p><em>Bài tập 1</em></p>

<p>a) Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm</p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p>b) Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:</p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em>Bài tập 2 </em></p>

<p>Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thuyết minh trong văn nghị luận</p>

<p>- Thuyết minh là thao tác giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.</p>

<p>- Tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng thao tác thuyết minh.</p>

<p>+ Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả,  đem lại những hiểu biết thú vị .</p>

<p>+ Giúp người đọc hình dung vấn đề một cách cụ thể và hình dung về mức độ nghiêm túc của vấn đề.</p>

<p><em>Bài tập 3 :  Viết bài văn nghị luận</em></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 2; mso-yfti-lastrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”454″>

<p><strong><u>* Thao tác 1 : </u></strong></p>

<p>- Hướng dẫn luyện tập ở nhà.</p>

<p> Yêu cầu HS về nhà viết bài nghị luận  theo chủ đề : Gia đình trong thời hiện đại. Yêu cầu : bài viết phải vận dụng kết hợp ít nhất là một trong 4 phương thức biểu đạt đã học</p>

<p> </p>

<p><strong><u> </u></strong></p>

<p><u> </u></p>

<p>HS về nhà viết bài nghị luận  theo chủ đề</p>

<p> </p>

<p> </p>

</td>

<td width=”220″>

<p><strong>II. Luyện tập ở nhà</strong></p>

<p><em>Bài tập 1:</em></p>

<p>Cả 2 nhận định đều đúng vì :</p>

<p>- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nếu không nó rất dễ xa vào trừu tượng, khô khan….</p>

<p>- Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán, khô cứng.</p>

<p><em>Bài tập 2 :</em></p>

<p> Viết bài theo chủ đề : Gia đình trong thời hiện đại.</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p> </p>

<p><strong>&</strong><strong> 3.LUYỆN TẬP </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<table width=”662″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”662″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”662″>

<p><strong>GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: </strong></p>

<p>Lập bảng tổng hợp về các phương thức biểu đạt:</p>

<p> </p>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width=”55″>

<p>STT</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Kiểu văn bản</p>

</td>

<td width=”276″>

<p>Phương thức biểu đạt</p>

</td>

<td width=”169″>

<p>Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>1</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản tự sự</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>2</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản miêu tả</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>3</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản biểu cảm</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>4</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản thuyết minh</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>5</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản nghị luân</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>6</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản điều hành (hành chính – công vụ)</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong>-   HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>- <strong> HS</strong> báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong><em>Trả lời:</em></strong></p>

<p> </p>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width=”45″>

<p><strong>STT</strong></p>

</td>

<td width=”108″>

<p><strong>Kiểu văn bản</strong></p>

</td>

<td width=”277″>

<p><strong>Phương thức biểu đạt</strong></p>

</td>

<td width=”234″>

<p><strong>Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể</strong></p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>1</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản tự sự</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trinh bày các sự việc (sự kiên) có quan hê nhân quả dẫn đến két cục, biểu lô ý nghĩa</p>

<p>Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tinh cảm, thái đô</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Bản tin báo chí</p>

<p>Bản tường thuật, tường trinh</p>

<p>Tác phẩm lịch sử</p>

<p>Tác phẩm văn học nghệ thuật: truyện, tiểu thuyết, kí sự…</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>2</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản miêu tả</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện</p>

<p>Mục đích: Giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật</p>

<p>Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự</p>

<p>sự</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>3</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản biểu cảm</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tinh cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.</p>

<p>Mục đích: Bày tỏ tinh cảm và khơi gợi sự đồng cảm.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn. văn tế, điếu văn.</p>

<p>Thư từ biểu hiện tinh cảm giữa người với người.</p>

<p>Tác phẩm văn học; thơ trữ tinh, tuỳ bút, bút kí…</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>4</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản thuyết minh</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vât, hiên tượng.</p>

<p>Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá.</p>

<p>Lời giới thiêu di tích, thắng cảnh, nhân vât.</p>

<p>Văn bản trinh bày tri thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>5</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản nghị luân</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trinh bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luân điểm, luân cứ và cách lâp luân.</p>

<p>Mục đích: Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấ’u.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Cáo, hịch, chiếu, biểu.</p>

<p>Xã luân, binh luân, lời kêu gọi.</p>

<p>Sách lí luân.</p>

<p>Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội.</p>

<p>Tranh luân về một vấ’n đề chính trị, xã hội, văn học.</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>6</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản điều hành (hành chính – công vụ)</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiêm pháp lí về các ý kiến, nguyên vọng của cá nhân, tâp thể đối với cơ quan quản lí; hay ngược lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiêm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.</p>

<p>Mục đích: Đảm bảo các quan hê binh thường giữa người và người theo quy định và pháp luât.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị, Biên bản, Tường trinh, Thông báo, Hợp đồng, Quảng cáo, Bản tin…</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong><strong>&</strong><strong> 4.VẬN DỤNG </strong></p>

<table width=”664″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”132″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

<td width=”531″>

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 418.15pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”132″>

<p><strong>GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: </strong>Nêu khả năng kết hợp giữa các phương thức:</p>

<p><strong> </strong></p>

<p>-   HS thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>-  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong> </strong></p>

</td>

<td width=”531″>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width=”154″>

<p>Tự sự</p>

</td>

<td width=”122″>

<p>Miêu tả</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>Biểu cảm</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>Nghị luận</p>

</td>

<td width=”103″>

<p>Thuyết minh</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”154″>

<p>Có sử dụng bốn phương thức còn lại</p>

<p>Ngoài ra, tự sự còn có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm (có vai trò quan trọng của người kể và ngôi kể)</p>

</td>

<td width=”122″>

<p>- Có sử dụng các phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>- Có sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, nghị luân</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>- Có sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh</p>

</td>

<td width=”103″>

<p>- Có sử dụng các phương thức miêu tả, nghị luận</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p>-                    </p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p> </p>

<p><strong> </strong></p>

<ol start=”5″>

<li><strong> TÌM TÒI, MỞ RỘNG.</strong></li>

</ol>

<p><strong> </strong></p>

<table width=”661″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”397″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

<td width=”264″>

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”397″>

<p><strong>GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: </strong></p>

<p>Viết đoạn văn ngắn bày tỏ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ <em>Sóng </em>của Xuân Quỳnh ( có sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt)</p>

<p> </p>

<p><strong>-  </strong><strong>HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong>-  HS</strong> báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong> </strong></p>

</td>

<td width=”264″>

<p>-                 Nắm vững các phương thức biểu đạt</p>

<p>-      Vận dụng để phân tích theo yêu cầu đề ra.</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p> </p>

<h2>4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)</h2>

<table width=”708″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”708″>

<p>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)</p>

<p>Kết hợp luyện tập trên lớp và luyện tập ở nhà để phát triển kĩ năng làm văn nghị luận.</p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”708″>

<p>- Chuẩn bị bài: ĐÀN GHI TA CỦA LORCA</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

<p><strong>TIẾT 38-39/ </strong>Tuần: 13</p>

<p><strong>LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</strong></p>

<p><strong>TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.</strong></p>

<p><em>Ngày soạn:</em></p>

<p><em>Ngày dạy:</em></p>

<p> I. <strong>Mức độ cần đạt</strong></p>

<ol>

<li><strong> Kiến thức :</strong></li>

</ol>

<p>a/ Nhận biết: Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản</p>

<p>b/ Thông hiểu: Giải thích được khái niệm về phương thức biểu đạt</p>

<p>c/Vận dụng thấp: Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một số văn bản.</p>

<p>d/Vận dụng cao: Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn về văn học.</p>

<ol start=”2″>

<li><strong> Kĩ năng :</strong></li>

</ol>

<p>a/ Biết làm: bài văn nghị luật có kết hợp các phương thức biểu đạt</p>

<p>b/ Thông thạo: kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận</p>

<p><strong>3.Thái độ :</strong></p>

<p>a/ Hình thành thói quen:  sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận</p>

<p>b/ Hình thành tính cách: tự tin khi lĩnh hội và tạo lập văn bản thông qua kết hợp các phương thức biểu đạt</p>

<p>c/Hình thành nhân cách: có tinh thần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt</p>

<p><strong>II. Nội dung trọng tâm</strong></p>

<p><strong>1</strong>.<strong>Kiến thức</strong></p>

<p>- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.</p>

<p>- Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.     </p>

<ol start=”2″>

<li><strong> Kĩ năng</strong></li>

</ol>

<p>- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một số văn bản.</p>

<p>- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn về văn học.</p>

<ol>

<li><strong> Thái độ:</strong></li>

</ol>

<p>-Vận dụng kiến thức để tạo lập văn bản.</p>

<ol start=”4″>

<li>Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:</li>

</ol>

<p>- Năng lực thu thập thông tin liên quan các phương thức biểu đạt</p>

<p>- Năng lực đọc – hiểu các văn bản để phát hiện các phương thức biểu đạt .</p>

<p>- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân có sử dụng  các phương thức biểu đạt.</p>

<p>      – Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận những vấn đề trong cuộc sống    </p>

<p>- Năng lực phân tích, so sánh các phương thức biểu đạt.</p>

<p>- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.</p>

<p><strong>III. Chuẩn bị</strong></p>

<p><strong>1/<em>Thầy</em></strong></p>

<p>-Giáo án</p>

<p>-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi</p>

<p>-Những ngữ liệu tiêu biểu để nhận biết các phương thức biểu đạt</p>

<p>-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp</p>

<p>-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà</p>

<p><strong>     </strong><strong>2/<em>Trò</em></strong></p>

<p>-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài</p>

<p>-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)</p>

<p>-Đồ dùng học tập</p>

<ol>

<li><strong> Tổ chức dạy và học</strong>.</li>

<li><strong><em> Ổn định tổ chức lớp: </em></strong></li>

</ol>

<p>- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp</p>

<ol start=”2″>

<li><strong><em> Kiểm tra bài cũ: </em></strong>Đọc bài thơ “ Sóng “ của Xuân Quỳnh và phân tích vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong bài thơ</li>

<li><strong><em> Tổ chức dạy và học bài mới:</em></strong></li>

</ol>

<p> </p>

<p><strong>& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)</strong></p>

<table width=”643″>

<tbody>

<tr>

<td width=”643″>

<p><strong><em>Hoạt động của Thầy và trò</em></strong></p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”643″>

<p>- <strong>  GV</strong> yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Từ bậc THCS, chúng ta đã học những phương thức biểu đạt nào?Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao?Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao? Nêu một vì dụ để minh hoạ.</p>

<p><strong>-   HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>-  <strong>HS</strong> báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>   <strong> HS</strong> kể 6 phương thức biểu đạt;</p>

<p>- Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là:Thứ nhất, khác nhau về phương thức biểu đạt.Thứ hai, khác nhau về hình thức thể hiện.</p>

<p>- Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau được, vì:Phương thức biểu đạt khác nhau;Hình thức thể hiện khác nhau;Mục đích khác nhau..</p>

<p>Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì: Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luân… và ngược lại.</p>

<p><strong> <em>Vào bài:</em></strong> Trong một văn bản nghị luận, người viết tuỳ theo yêu cầu mà có thể kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. vậy sự kết hợp này thể hiện như thế nào?</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong><strong>& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</strong></p>

<p> </p>

<p> </p>

<table width=”674″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”454″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

<td width=”220″>

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; height: 71.5pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”454″>

<p><strong><u>* Thao tác 1 : </u></strong></p>

<p><strong>Hướng dẫn HS </strong>luyện tập trên lớp</p>

<p><strong> </strong></p>

<p>* <strong>Nhóm 1</strong></p>

<p>Vì sao trong một bài văn nghị luận chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm ?</p>

<p> </p>

<p>* <strong>Nhóm 2</strong></p>

<p>Muốn cho việc vận dụng các phương thức biểu đạt có kết quả cao thì chúng ta cần chú ý điều gì ? Cho ví dụ ?</p>

<p> </p>

<p>* <strong>Nhóm 3</strong></p>

<p>Đọc đoạn trích trong SGK để trả lời câu hỏi.</p>

<p> </p>

<p>* <strong>Nhóm 4</strong></p>

<p>Viết bài nghị luận  ngắn theo chủ đề SGK nêu ra (chú ý thực hiện theo những gợi ý trong SGK).</p>

<p><strong>HS trao đổi nhóm, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận</strong></p>

<p>* <strong>Nhóm 1</strong></p>

<p>Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm vì :</p>

<p>- Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó là sự khô khan, thiên về lý tính khó đọc.</p>

<p>+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận .</p>

<p>Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.</p>

<p>* <strong>Nhóm 2</strong></p>

<p>Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:</p>

<p>- Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính, ở đây kiểu văn bản chính dứt khoát phải là văn nghị luận.</p>

<p>- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp. Chúng không được làm mất làm mờ đi đặc trưng nghị luận của bài văn.</p>

<p>- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm  trong bài văn nghị luận phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá trình nghị luận, bàn bạc</p>

<p>* <strong>Nhóm 3</strong></p>

<p>- Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng định về sự cần thiết của chi tiêu GNP (bên cạnh GDP) .</p>

<p>Để làm làm cho bài viết của mình thuyết phục ngoài việc sử dụng các thao tác lập luận, người viết còn vận dụng thao tác thuyết minh, giới thiệu một cách rõ ràng, chính xác về chỉ số GDP và GNP ở Việt Nam.</p>

<p>* <strong>Nhóm 4</strong></p>

<p>Chủ đề : Nhà văn mà tôi hâm mộ.</p>

<p>(Văn bản mẫu : tham khảo bài viết về nhà văn Thạch Lam  của Nguyễn Tuân).</p>

</td>

<td width=”220″>

<p>I. <strong>Luyện tập trên lớp</strong></p>

<p><em>Bài tập 1</em></p>

<p>a) Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm</p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p> </p>

<p>b) Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:</p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em> </em></p>

<p><em>Bài tập 2 </em></p>

<p>Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thuyết minh trong văn nghị luận</p>

<p>- Thuyết minh là thao tác giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.</p>

<p>- Tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng thao tác thuyết minh.</p>

<p>+ Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả,  đem lại những hiểu biết thú vị .</p>

<p>+ Giúp người đọc hình dung vấn đề một cách cụ thể và hình dung về mức độ nghiêm túc của vấn đề.</p>

<p><em>Bài tập 3 :  Viết bài văn nghị luận</em></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 2; mso-yfti-lastrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”454″>

<p><strong><u>* Thao tác 1 : </u></strong></p>

<p>- Hướng dẫn luyện tập ở nhà.</p>

<p> Yêu cầu HS về nhà viết bài nghị luận  theo chủ đề : Gia đình trong thời hiện đại. Yêu cầu : bài viết phải vận dụng kết hợp ít nhất là một trong 4 phương thức biểu đạt đã học</p>

<p> </p>

<p><strong><u> </u></strong></p>

<p><u> </u></p>

<p>HS về nhà viết bài nghị luận  theo chủ đề</p>

<p> </p>

<p> </p>

</td>

<td width=”220″>

<p><strong>II. Luyện tập ở nhà</strong></p>

<p><em>Bài tập 1:</em></p>

<p>Cả 2 nhận định đều đúng vì :</p>

<p>- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nếu không nó rất dễ xa vào trừu tượng, khô khan….</p>

<p>- Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán, khô cứng.</p>

<p><em>Bài tập 2 :</em></p>

<p> Viết bài theo chủ đề : Gia đình trong thời hiện đại.</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p> </p>

<p><strong>&</strong><strong> 3.LUYỆN TẬP </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<table width=”662″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”662″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”662″>

<p><strong>GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: </strong></p>

<p>Lập bảng tổng hợp về các phương thức biểu đạt:</p>

<p> </p>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width=”55″>

<p>STT</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Kiểu văn bản</p>

</td>

<td width=”276″>

<p>Phương thức biểu đạt</p>

</td>

<td width=”169″>

<p>Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>1</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản tự sự</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>2</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản miêu tả</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>3</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản biểu cảm</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>4</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản thuyết minh</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>5</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản nghị luân</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”55″>

<p>6</p>

</td>

<td width=”168″>

<p>Văn bản điều hành (hành chính – công vụ)</p>

</td>

<td width=”276″>

<p> </p>

</td>

<td width=”169″>

<p> </p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong>-   HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>- <strong> HS</strong> báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong><em>Trả lời:</em></strong></p>

<p> </p>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width=”45″>

<p><strong>STT</strong></p>

</td>

<td width=”108″>

<p><strong>Kiểu văn bản</strong></p>

</td>

<td width=”277″>

<p><strong>Phương thức biểu đạt</strong></p>

</td>

<td width=”234″>

<p><strong>Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể</strong></p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>1</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản tự sự</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trinh bày các sự việc (sự kiên) có quan hê nhân quả dẫn đến két cục, biểu lô ý nghĩa</p>

<p>Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tinh cảm, thái đô</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Bản tin báo chí</p>

<p>Bản tường thuật, tường trinh</p>

<p>Tác phẩm lịch sử</p>

<p>Tác phẩm văn học nghệ thuật: truyện, tiểu thuyết, kí sự…</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>2</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản miêu tả</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện</p>

<p>Mục đích: Giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật</p>

<p>Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự</p>

<p>sự</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>3</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản biểu cảm</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tinh cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.</p>

<p>Mục đích: Bày tỏ tinh cảm và khơi gợi sự đồng cảm.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn. văn tế, điếu văn.</p>

<p>Thư từ biểu hiện tinh cảm giữa người với người.</p>

<p>Tác phẩm văn học; thơ trữ tinh, tuỳ bút, bút kí…</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>4</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản thuyết minh</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vât, hiên tượng.</p>

<p>Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá.</p>

<p>Lời giới thiêu di tích, thắng cảnh, nhân vât.</p>

<p>Văn bản trinh bày tri thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>5</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản nghị luân</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trinh bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luân điểm, luân cứ và cách lâp luân.</p>

<p>Mục đích: Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấ’u.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Cáo, hịch, chiếu, biểu.</p>

<p>Xã luân, binh luân, lời kêu gọi.</p>

<p>Sách lí luân.</p>

<p>Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội.</p>

<p>Tranh luân về một vấ’n đề chính trị, xã hội, văn học.</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”45″>

<p>6</p>

</td>

<td width=”108″>

<p>Văn bản điều hành (hành chính – công vụ)</p>

</td>

<td width=”277″>

<p>Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiêm pháp lí về các ý kiến, nguyên vọng của cá nhân, tâp thể đối với cơ quan quản lí; hay ngược lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiêm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.</p>

<p>Mục đích: Đảm bảo các quan hê binh thường giữa người và người theo quy định và pháp luât.</p>

</td>

<td width=”234″>

<p>Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị, Biên bản, Tường trinh, Thông báo, Hợp đồng, Quảng cáo, Bản tin…</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong></p>

<p><strong> </strong><strong>&</strong><strong> 4.VẬN DỤNG </strong></p>

<table width=”664″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”132″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

<td width=”531″>

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 418.15pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”132″>

<p><strong>GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: </strong>Nêu khả năng kết hợp giữa các phương thức:</p>

<p><strong> </strong></p>

<p>-   HS thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>-  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong> </strong></p>

</td>

<td width=”531″>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width=”154″>

<p>Tự sự</p>

</td>

<td width=”122″>

<p>Miêu tả</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>Biểu cảm</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>Nghị luận</p>

</td>

<td width=”103″>

<p>Thuyết minh</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width=”154″>

<p>Có sử dụng bốn phương thức còn lại</p>

<p>Ngoài ra, tự sự còn có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm (có vai trò quan trọng của người kể và ngôi kể)</p>

</td>

<td width=”122″>

<p>- Có sử dụng các phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>- Có sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, nghị luân</p>

</td>

<td width=”102″>

<p>- Có sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh</p>

</td>

<td width=”103″>

<p>- Có sử dụng các phương thức miêu tả, nghị luận</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p>-                    </p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p> </p>

<p><strong> </strong></p>

<ol start=”5″>

<li><strong> TÌM TÒI, MỞ RỘNG.</strong></li>

</ol>

<p><strong> </strong></p>

<table width=”661″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”397″>

<p><strong>Hoạt động của GV – HS</strong></p>

</td>

<td width=”264″>

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”397″>

<p><strong>GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: </strong></p>

<p>Viết đoạn văn ngắn bày tỏ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ <em>Sóng </em>của Xuân Quỳnh ( có sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt)</p>

<p> </p>

<p><strong>-  </strong><strong>HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong>-  HS</strong> báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong> </strong></p>

</td>

<td width=”264″>

<p>-                 Nắm vững các phương thức biểu đạt</p>

<p>-      Vận dụng để phân tích theo yêu cầu đề ra.</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p> </p>

<h2>4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)</h2>

<table width=”708″>

<tbody>

<tr style=”mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”708″>

<p>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)</p>

<p>Kết hợp luyện tập trên lớp và luyện tập ở nhà để phát triển kĩ năng làm văn nghị luận.</p>

</td>

</tr>

<tr style=”mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;”>

<td width=”708″>

<p>- Chuẩn bị bài: ĐÀN GHI TA CỦA LORCA</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận, giáo án 5 bước bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận, giáo án 5 hoạt động bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-luyen-tap-van-dung-ket-hop-cac-phuong-thuc-bieu-dat-trong-bai-van-nghi-luan/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp