Giáo án bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

0
69
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

Tiết 2                                                                          

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

Bạn đang xem: Giáo án bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

 

  1. Mức độ cần đạt
  2. Kiến thức :

– Nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân

– Hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể

– Nhận diện được biểu hiện của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong văn bản

– Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhân

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt

b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và tạo lập văn bản

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngôn ngữ tiếng Việt

c/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị trong sáng của Tiếng Việt

-Biết phê phán những người làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

  1. Nội dung trọng tâm
  2. Kiến thức: Giúp HS nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
  3. Kĩ năng

Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sảng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.

  1. Thái độ:vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH.
  2. Định hướng hình thành phát triển năng lực

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được hiện tượng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay, thể hiện được quan điểm của cá nhân đối với hiện tượng “sáng tạo” ngôn ngữ ở lứa tuổi học sinh.

-Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ được thái độ đúng đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo ra vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV.

-Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể; hs cũng được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV văn hóa.

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng TV trong 2 lĩnh vực bút ngữ và khẩu ngữ, làm quen với các lời nói cá nhân được sáng tạo mới hiện nay.

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

– Giáo án

– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

– Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

– Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

– Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định lớp (1 phút)

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Kiểm tra việc soạn bài của trò

  1. Bài mới:

 

 

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh.

 – Phương pháp: vấn đáp

Thời gian: 5p 

* GV nêu tình huống và đặt câu hỏi: Có 2 em bé:

Em bé A: Con muốn ăn cơm

Em bé B bị khiếm thanh nên có cử chỉ: đưa tay và cơm vào miệng.

GV: Như vậy em bé A đã dùng phương tiện gì để mẹ hiểu được ý em ? (ngôn ngữ)

GV: Vây ngôn ngữ là gì ?

GV: Có phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữ giống nhau không ?

GV: Không phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữ giống nhau. Người Việt ngôn ngữ của họ là tiếng Việt “ thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc” nhưng với người Anh là tiếng Anh… Vậy ngôn ngữ là gì ? Ngôn ngữ là của chung hay của riêng mỗi cá nhân?

* HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

* GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Cha ông ta khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày thường sử dụng câu ca dao:

                  “Lời nói chẳng mất tiền mua

               Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

  Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học : “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

 

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

– Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

– Thời gian: 20p

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngôn ngữ – Tài sản chung của xã hội

* GV đặt câu hỏi: Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của XH ?

( GV phát vấn HS trả lời)

 

 

 

Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào ?

( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trước lớp)

 

HS Tái hiện kiến thức và trình bày.

 

– Những nét chung của ngôn ngữ xã hội trong lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc và phương tiện ngữ pháp chung,…

I. Ngôn ngữ – Tài sản chung của xã hội.

+ Là phương tiện để giao tiếp.

+ Ngôn ngữ có những yếu tố, quy tắc chung, thể hiện:

1/ Các yếu tố chung của ngôn ngữ.

+ Các âm và các thanh.

+ Các tiếng.

+ Các từ.

+ Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ).

2/ Các quy tắc, phương thức chung.

+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.

+ Phương thức chuyển nghĩa của từ.

 

* Thao tác 2 : GV hướng dẫn HS nắm được những biểu hiện của lời nói cá nhân.

* GV đặt câu hỏi: Theo em, thế nào là lời nói cá nhân?

– GV nêu VD và yêu cầu HS phân tích.

1/Tại sao dù không nhìn mặt nhưng mình vẫn nhận ra ca sĩ nào đang hát?

2/ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân giống nhau không? Vì sao?

 

HS trả lời

– Lời nói cá nhân là sản phẩm vừa được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.

– Những nét riêng, sự sáng tạo của cá nhân khi dùng ngôn ngữ chung: giọng nói, vốn từ, sự chuyển đổi nghĩa cho từ, việc tạo ra từ mới,…

II/ Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân.

1/ Khái niệm:

 2/ Biểu hiện.

+ Giọng nói cá nhân.

+ Vốn từ ngữ cá nhân.

+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc.

+ Việc sáng tạo từ mới.

+ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức chung.

=> Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ  của nhà văn.

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

– Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được.

Phương pháp: Vấn đáp

Thời gian: 3p

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 3 :

GV hướng dẫn HS luyện tập bằng hình thức hoạt động nhóm

Nhóm 1: Bài tập 1

Nhóm 2: Bài tập 2

Nhóm 3+4: Bài tập 3

Từng nhóm lần lượt trả lời

Bài tập 1. :Từ thôi đã được dùng  với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. Thôi là hư từ được nhà thơ dùng như động từ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm, nói tránh để làm vơi đi nỗi đau mất mát người ở lại.

Bài tập 2. Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương được sắp xếp theo lối đối lập: xiên ngang – đâm toạc; mặt đất – chân mây; rêu từng đám – đá mấy hòn, kết hợp với hình thức đảo ngữ. Thiên nhiên trong hai câu thơ như cũng mang theo nỗi niềm phẫn uất của con người. Nhà thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm nội tâm trạng phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của nhà thơ. Các động từ mạnh như xiên, đâm kết hợp với các bổ ngữ như ngang, toạc thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh của thi sĩ.

Bài tập 3.

– Sức gợi, sự liên tưởng của từ ngữ đã khẳng định được sức sáng tạo của Bác, đặc biệt là từ lồng.

 – Cấu trúc so sánh mới lạ ở hai câu đầu (theo cấu trúc so sánh thông thường thì câu thơ đầu là Tiếng hát như như tiếng suối).

– Điệp ngữ cuối câu 3 và đầu câu 4 (chưa ngủ) như chờ một kết thuc bất ngờ, độc đáo: vì lo nỗi nước nhà. Bài thơ Cảnh khuya của Bác là sản phẩm mang đậm dấu ấn phong cách sáng tạo, thể hiện được vẻ đẹp rất cổ điển nhưng cũng rất hiện đại của một thi sĩ – chiến sĩ.

III/ Luyện tập

 

 

1. Bài tập 1

Từ “ Thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. “ Thôi” là hư từ được nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm  để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi.

 

 

 

 

2. Bài tập 2

– Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con người -> Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 3. Có thể khẳng định ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội, lời nói là sản phẩm của từng cá nhân. Có thể nhận thấy mối quan hệ này qua bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.:

– Sức gợi, sự liên tưởng của từ ngữ đã khẳng định được sức sáng tạo của Bác, đặc biệt là từ lồng.

       +Từ lồng gợi nhớ đến Chinh phụ ngâm: Hoa dái nguyệt, nguyệt in một tấm / Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông /  Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng / Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xót đau. Từ lồng cũng gợi nhớ đến Truyện Kiều: Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân.

– Cấu trúc so sánh mới lạ ở hai câu đầu (theo cấu trúc so sánh thông thường thì câu thơ đầu là Tiếng hát như như tiếng suối).

– Điệp ngữ cuối câu 3 và đầu câu 4 (chưa ngủ) như chờ một kết thúc bất ngờ, độc đáo: vì lo nỗi nước nhà.

 

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

– Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

– Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

– Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn

– Thời gian: ( )

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ: Tại sao các từ sau đây được gọi là từ mới:

a. Từ mọn mằn

b. Từ giỏi giắng

c. Từ nội soi

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 a. Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

– Dựa vào các từ có phụ âm đầu làm (chẳng hạn: muộn màng).

– Dựa vào thanh điệu (thanh huyền).

– Từ mọn mằn dùng để chỉ một vật nào đó nhỏ bé, ra đời muộn.

b. Từ giỏi giắng cũng là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt.

– Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vát của một người nào đó: giỏi giang, nhanh nhẹn.

– Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn.

c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gần đây nhờ vào phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

– Từ nội dùng để chỉ những gì thuộc về bên trong: nội tâm, nội thất…

 – Từ soi dùng để chỉ hoạt động dùng ánh sáng chiếu vào.

– Nội soi chính là dùng phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người. 

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

– Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

– Phương pháp: thảo luận nhóm

– Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ

– Thời gian: ( 2p)

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ: Sáng tác một bài thơ lục bát với chủ đề về Mẹ. Chỉ ra ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong bài thơ đó.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

–     Bài thơ đúng chủ đề: Mẹ, thể lục bát

–     Chỉ ra ngôn ngữ chung và ngôn ngữ cá nhân.

  1. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ

                    – Cho Hs đọc lại phần ghi nhớ SGK/ 35.

                    – Hoàn thành các bài tập còn lại.

– Chuẩn bị bài: Tự tình

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Tiết 2                                                                          

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

 

  1. Mức độ cần đạt
  2. Kiến thức :

– Nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân

– Hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể

– Nhận diện được biểu hiện của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong văn bản

– Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhân

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt

b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và tạo lập văn bản

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngôn ngữ tiếng Việt

c/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị trong sáng của Tiếng Việt

-Biết phê phán những người làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

  1. Nội dung trọng tâm
  2. Kiến thức: Giúp HS nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
  3. Kĩ năng

Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sảng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.

  1. Thái độ:vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH.
  2. Định hướng hình thành phát triển năng lực

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được hiện tượng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay, thể hiện được quan điểm của cá nhân đối với hiện tượng “sáng tạo” ngôn ngữ ở lứa tuổi học sinh.

-Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ được thái độ đúng đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo ra vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV.

-Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể; hs cũng được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV văn hóa.

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng TV trong 2 lĩnh vực bút ngữ và khẩu ngữ, làm quen với các lời nói cá nhân được sáng tạo mới hiện nay.

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

– Giáo án

– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

– Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

– Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

– Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định lớp (1 phút)

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Kiểm tra việc soạn bài của trò

  1. Bài mới:

 

 

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh.

 – Phương pháp: vấn đáp

Thời gian: 5p 

* GV nêu tình huống và đặt câu hỏi: Có 2 em bé:

Em bé A: Con muốn ăn cơm

Em bé B bị khiếm thanh nên có cử chỉ: đưa tay và cơm vào miệng.

GV: Như vậy em bé A đã dùng phương tiện gì để mẹ hiểu được ý em ? (ngôn ngữ)

GV: Vây ngôn ngữ là gì ?

GV: Có phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữ giống nhau không ?

GV: Không phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữ giống nhau. Người Việt ngôn ngữ của họ là tiếng Việt “ thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc” nhưng với người Anh là tiếng Anh… Vậy ngôn ngữ là gì ? Ngôn ngữ là của chung hay của riêng mỗi cá nhân?

* HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

* GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Cha ông ta khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày thường sử dụng câu ca dao:

                  “Lời nói chẳng mất tiền mua

               Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

  Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học : “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

 

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

– Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

– Thời gian: 20p

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngôn ngữ – Tài sản chung của xã hội

* GV đặt câu hỏi: Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của XH ?

( GV phát vấn HS trả lời)

 

 

 

Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào ?

( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trước lớp)

 

HS Tái hiện kiến thức và trình bày.

 

– Những nét chung của ngôn ngữ xã hội trong lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc và phương tiện ngữ pháp chung,…

I. Ngôn ngữ – Tài sản chung của xã hội.

+ Là phương tiện để giao tiếp.

+ Ngôn ngữ có những yếu tố, quy tắc chung, thể hiện:

1/ Các yếu tố chung của ngôn ngữ.

+ Các âm và các thanh.

+ Các tiếng.

+ Các từ.

+ Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ).

2/ Các quy tắc, phương thức chung.

+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.

+ Phương thức chuyển nghĩa của từ.

 

* Thao tác 2 : GV hướng dẫn HS nắm được những biểu hiện của lời nói cá nhân.

* GV đặt câu hỏi: Theo em, thế nào là lời nói cá nhân?

– GV nêu VD và yêu cầu HS phân tích.

1/Tại sao dù không nhìn mặt nhưng mình vẫn nhận ra ca sĩ nào đang hát?

2/ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân giống nhau không? Vì sao?

 

HS trả lời

– Lời nói cá nhân là sản phẩm vừa được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.

– Những nét riêng, sự sáng tạo của cá nhân khi dùng ngôn ngữ chung: giọng nói, vốn từ, sự chuyển đổi nghĩa cho từ, việc tạo ra từ mới,…

II/ Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân.

1/ Khái niệm:

 2/ Biểu hiện.

+ Giọng nói cá nhân.

+ Vốn từ ngữ cá nhân.

+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc.

+ Việc sáng tạo từ mới.

+ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức chung.

=> Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ  của nhà văn.

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

– Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được.

Phương pháp: Vấn đáp

Thời gian: 3p

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 3 :

GV hướng dẫn HS luyện tập bằng hình thức hoạt động nhóm

Nhóm 1: Bài tập 1

Nhóm 2: Bài tập 2

Nhóm 3+4: Bài tập 3

Từng nhóm lần lượt trả lời

Bài tập 1. :Từ thôi đã được dùng  với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. Thôi là hư từ được nhà thơ dùng như động từ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm, nói tránh để làm vơi đi nỗi đau mất mát người ở lại.

Bài tập 2. Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương được sắp xếp theo lối đối lập: xiên ngang – đâm toạc; mặt đất – chân mây; rêu từng đám – đá mấy hòn, kết hợp với hình thức đảo ngữ. Thiên nhiên trong hai câu thơ như cũng mang theo nỗi niềm phẫn uất của con người. Nhà thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm nội tâm trạng phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của nhà thơ. Các động từ mạnh như xiên, đâm kết hợp với các bổ ngữ như ngang, toạc thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh của thi sĩ.

Bài tập 3.

– Sức gợi, sự liên tưởng của từ ngữ đã khẳng định được sức sáng tạo của Bác, đặc biệt là từ lồng.

 – Cấu trúc so sánh mới lạ ở hai câu đầu (theo cấu trúc so sánh thông thường thì câu thơ đầu là Tiếng hát như như tiếng suối).

– Điệp ngữ cuối câu 3 và đầu câu 4 (chưa ngủ) như chờ một kết thuc bất ngờ, độc đáo: vì lo nỗi nước nhà. Bài thơ Cảnh khuya của Bác là sản phẩm mang đậm dấu ấn phong cách sáng tạo, thể hiện được vẻ đẹp rất cổ điển nhưng cũng rất hiện đại của một thi sĩ – chiến sĩ.

III/ Luyện tập

 

 

1. Bài tập 1

Từ “ Thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. “ Thôi” là hư từ được nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm  để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi.

 

 

 

 

2. Bài tập 2

– Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con người -> Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 3. Có thể khẳng định ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội, lời nói là sản phẩm của từng cá nhân. Có thể nhận thấy mối quan hệ này qua bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.:

– Sức gợi, sự liên tưởng của từ ngữ đã khẳng định được sức sáng tạo của Bác, đặc biệt là từ lồng.

       +Từ lồng gợi nhớ đến Chinh phụ ngâm: Hoa dái nguyệt, nguyệt in một tấm / Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông /  Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng / Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xót đau. Từ lồng cũng gợi nhớ đến Truyện Kiều: Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân.

– Cấu trúc so sánh mới lạ ở hai câu đầu (theo cấu trúc so sánh thông thường thì câu thơ đầu là Tiếng hát như như tiếng suối).

– Điệp ngữ cuối câu 3 và đầu câu 4 (chưa ngủ) như chờ một kết thúc bất ngờ, độc đáo: vì lo nỗi nước nhà.

 

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

– Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

– Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

– Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn

– Thời gian: ( )

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ: Tại sao các từ sau đây được gọi là từ mới:

a. Từ mọn mằn

b. Từ giỏi giắng

c. Từ nội soi

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 a. Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

– Dựa vào các từ có phụ âm đầu làm (chẳng hạn: muộn màng).

– Dựa vào thanh điệu (thanh huyền).

– Từ mọn mằn dùng để chỉ một vật nào đó nhỏ bé, ra đời muộn.

b. Từ giỏi giắng cũng là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt.

– Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vát của một người nào đó: giỏi giang, nhanh nhẹn.

– Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn.

c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gần đây nhờ vào phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

– Từ nội dùng để chỉ những gì thuộc về bên trong: nội tâm, nội thất…

 – Từ soi dùng để chỉ hoạt động dùng ánh sáng chiếu vào.

– Nội soi chính là dùng phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người. 

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

– Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

– Phương pháp: thảo luận nhóm

– Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ

– Thời gian: ( 2p)

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ: Sáng tác một bài thơ lục bát với chủ đề về Mẹ. Chỉ ra ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong bài thơ đó.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

–     Bài thơ đúng chủ đề: Mẹ, thể lục bát

–     Chỉ ra ngôn ngữ chung và ngôn ngữ cá nhân.

  1. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ

                    – Cho Hs đọc lại phần ghi nhớ SGK/ 35.

                    – Hoàn thành các bài tập còn lại.

– Chuẩn bị bài: Tự tình

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, giáo án 5 bước bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, giáo án 5 hoạt động bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, giáo án văn 11 chi tiết, giáo án văn 11 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-tu-ngon-ngu-chung-den-loi-noi-ca-nhan/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp