Bắt chước hay bắt trước là đúng chính tả tiếng Việt

0
2060
5/5 - (2 bình chọn)

Bắt chước hay bắt trước, bắt chiếc mới là đúng chính tả trong tiếng Việt. Ý nghĩa của từ này là gì. Hãy tham khảo ngay bài viết sau đây

Bắt chước là gì

Bắt ở đây có nghĩa là nắm bắt, hiểu biết vấn đề nào đó

Chước có nghĩa là kế, cách, kế sách, cách làm

Như vậy bắt chước là động từ dùng để chỉ một hành động làm theo, học theo cách làm của 1 người hay một đối tượng sự vật nào đó

bat-chuoc-hay-bat-truoc-la-dung

Ví dụ về bắt chước:

  • Tuấn bắt chước cách làm của Hoa (Hay Tuấn học theo cách làm của Hoa)
  • Vẹt bắt chước tiếng người

Bắt trước là gì

Bắt là nắm bắt. Trước là trước mắt, trước mặt. Nhiều người nhầm lẫn rằng bắt trước là làm theo những cái gì đó đã được nhìn thấy trước mắt mình. Nhưng thực chất thì “bắt trước” lại là từng dùng sai chính tả tiếng Việt

Ngoài bắt trước thì thì bắt chiếc cũng không ít người sử dụng thay vì bắt chước, tuy nhiên cả bắt trước và bắt chiếc đều dùng sai chính tả, các từ này không xuất hiện trong từ điển tiếng Việt.

Kết luận: Bắt chước là từ dùng đúng chính tả tiếng Việt

Lưu ý: Bắt chước là từ ngữ thường được sử dụng để ám chỉ một hành động làm theo cách làm đã có sẵn và hành động này thường không được khuyến kích, thậm chí trong một số trường hợp còn mang tính tiêu cực

Một ngữ nghĩa khác của từ bắt chước được sử dụng nhiều đối với các loại động vật sống trong môi trường khắc nhiệt, để có thể tồn tại được thì bắt chước các loài khác để có thể sinh tồn

Một ví dụ điển hình là một số loài bướm để có thể sống sót khỏi các loài chim săn mồi thì chúng đã bắt chước các loài ong bò vẽ về màu sắc để loài chim nhầm tưởng chúng là những con ong mà bỏ qua

Một số ví dụ phân biệt bắc chước và bắt trước

  • Khỉ bắt chước hành động của người => Đúng
  • Không nên bắt chước người khác => Đúng
  • Người hay bắt trước bạn => Sai (Đáp án đúng là: Người hay bắt chước bạn)
  • Khi người khác bắt chước mình => Đúng
  • Bắt trước thử thách trên tiktok => Sai (Đáp án đúng là: Bắt chước thử thách trên tiktok)
  • Chú chuột Hamster bắt chước theo tiếng nói của bé => Đúng
  • Đồ chơi bắt chiếc tiếng người => Sai (Đáp án đúng là: Đồ chơi bắt chước tiếng người)
  • Khi bạn bắt trước trẻ => Sai (Đáp án đúng là: Khi bạn bắt chước trẻ)
  • Khi bé thích bắt chước người lớn => Đúng
  • Bài thể dục bắt chước của gấu trúc => Đúng