Dàn ý nghị luận về đức tính khiêm tốn
I. Dàn ý Nghị luận xã hội Đức tính khiêm tốn (Chuẩn)
1. Mở bài
Bạn đang xem: Dàn ý nghị luận về đức tính khiêm tốn
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: “Đức tính khiêm tốn”
2. Thân bài
– Giải thích khái niệm khiêm tốn, biểu hiện của sự khiêm tốn
– Vai trò của tính khiêm tốn:
+ Khiêm tốn thể hiện thái độ sống tích cực, hài hòa với mọi người
+ Người khiêm tốn là người luôn luôn tích cực học hỏi người khác
+ Giúp cho con người hoàn thiện hơn về nhân cách
– Làm sao để trở thành người khiêm tốn
– Lật ngược vấn đề, liên hệ thực tế
– Bài học
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận
II. Bài văn mẫu Nghị luận xã hội Đức tính khiêm tốn (Chuẩn)
Chúng ta được sinh ra và lớn lên, chúng ta cùng nhau học tập và làm việc. Thật vậy, chắc hẳn ai là người người dân Việt Nam đều không thể không biết đến năm điều Bác Hồ dạy, một trong số những đức tính cao quý mà Bác truyền dạy là đức tính khiêm tốn.
Khiêm tốn là một trong những đức tính đáng quý của con người, khiêm tốn là biết đánh giá bản thân mình đúng chừng mực, không tự cao và coi thường người khác. Khiêm tốn thể hiện thái độ sống tích cực, hài hòa với mọi người, người khiêm tốn đôi khi tự mình làm nên tất cả nhưng lại không nhận hết công lao về phần mình, họ sẵn sàng chịu phần thua thiệt mà không màng đến công lao hay phần thưởng. Người khiêm tốn là người luôn luôn tích cực học hỏi người khác, luôn đề cao giá trị của người khác hơn bản thân mình. Họ thấy được điểm hay và điểm mạnh của người khác để học tập và tiếp thu. Người khiêm tốn không bao giờ cho là mình tài giỏi hơn người, họ không có thái độ tự kiêu, tự đề cao mình nên dễ dàng kết bạn, có nhiều mối quan hệ tốt và dễ dàng vươn tới thành không. Không những thế, vì người khiêm tốn luôn đề cao người khác nên được mọi người yêu quý và mến mộ…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Nghị luận xã hội Đức tính khiêm tốn tại đây.
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp