Dàn ý chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng…

0
60
Rate this post

dan y chung minh nhan dinh khong chi mang nang mot noi niem

Dàn ý chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng…
 

I. Dàn ý chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng…

1. Mở bài

Bạn đang xem: Dàn ý chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng…

Giới thiệu bài thơ “Bánh trôi nước” và nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, “Bánh trôi nước” còn lắng đọng một cái nhìn Xuân Hương về “phận đàn bà” trong xã hội xưa cũ

2. Thân bài

– “Bánh trôi nước” không đơn thuần là bài thơ gửi gắm nỗi niềm, những tâm sự riêng của Hồ Xuân Hương mà sâu xa hơn nó còn thể hiện cái nhìn về “phận đàn bà” trong xã hội xưa của tác giả:
+ Những người phụ nữ trong xã hội xưa có đầy đủ vẻ đẹp hình thể và tâm hồn được thể hiện qua các từ ngữ: “Trắng”, “tròn”, “tấm lòng son”.
+ Họ không được tự do quyết định cuộc sống của mình mà phải chịu sự phụ thuộc từ người khác (đàn ông).
+ Họ phải chịu sự xô đẩy, vùi dập của số phận mà không có cách nào chống trả.
+ Tuy phải chịu những khổ cực, đắng cay nhưng những người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung của mình.
– Cái nhìn về “phận đàn bà” của Hồ Xuân Hương đã khái quát về thân phận của những người phụ nữ nói chung trong xã hội phong kiến.
– Qua đó, Hồ Xuân Hương thể hiện niềm cảm thông sâu sắc, sự xót xa, đau đớn trước số phận của người phụ nữ.

3. Kết bài

Khẳng định lại sự đúng đắn của nhận định trên.
 

II. Bài văn mẫu chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng…

Hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưa đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận của biết bao người cầm bút. Bên cạnh việc ngợi ca vẻ đẹp thì các tác giả chủ yếu đi sâu khai thác bi kịch thân phận của họ. “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương cũng không nằm ngoài xu hướng chung ấy. Bàn về bài thơ này, có ý kiến cho rằng: “Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng một cái nhìn Xuân Hương về phận đàn bà trong xã hội xưa cũ”.

Đó là một nhận định vô cùng xác đáng. Nếu chỉ hiểu đây là bài thơ viết về một món ăn dân tộc thì e rằng cách hiểu ấy quá đơn thuần. Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài ba của nền văn học Việt Nam và những tác phẩm của bà cũng mang đậm màu sắc, phong cách của “bà chúa thơ Nôm”…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng… tại đây.

———————HẾT———————

Trên đây chúng tôi đã hướng dẫn các bạn lập Dàn ý chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng…, để tìm hiểu và khám phá thêm những giá trị đặc sắc của bài thơ Bánh trôi nước, các bạn có thể tham khảo thêm một số Bài văn hay lớp 8 cùng chủ đề khác như: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Bánh trôi nước, Phân tích những nét tương đồng giữa những câu hát than thân và bài thơ Bánh trôi nước, Phân tích để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ được thể hiện trong Bánh trôi nước, Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/dan-y-chung-minh-nhan-dinh-khong-chi-mang-nang-mot-noi-niem-banh-troi-nuoc-con-lang-dong/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp