Soạn bài Phương pháp tả người
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
Bạn đang xem: Soạn bài Phương pháp tả người
Câu 1:
– Đoạn văn 1 tả dượng Hương Thư chèo thuyền, vượt thác
+ Một bức tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
+ Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
+ Một hiệp sỹ của Trường Sơn
Đoạn văn 2 tả Cai Tứ
+ Một người đàn ông thấp gầy
+ Mặt vuông, hai má hóp lại
+ Cặp lông mày lổm xổm trên gò xương
Đoạn văn 3 tả ông Cản Ngũ và Quắm Đen
+ Lăn xả đánh ráo riết
+ Lờ đờ, chậm chạp
+ Đứng nghiêng mình
+ Mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân
b.- Đoạn văn tập trung khắc hoạ nhân vật là đoạn miêu tả Hương Thư, ông Cản Ngũ và Quắm Đen
– Đoạn văn miêu tả người gắn với công việc là đoạn miêu tả Cản Tứ
c.
-Mở bài: Cảnh đấu vật chuẩn bị trong tiếng hò reo
-Thân bài:
+Trống đánh vang, Quắm Đen tấn công, ông Cản Ngũ lúng túng hành động
+ Âm thanh hò vang ầm ĩ, Quắm Đen mất kiểm soát với Cản Ngũ
+Quắm Đen bị hạ gục dưới chân
-Kết bài: Mọi người khâm phục sức mạnh của Cản Ngũ.
Nhan đề có thể đặt: Đô vật đấu trận
II. Luyện tập
Câu 1:
Khi miêu tả một em bé 4 – 5 tuổi:
+ Đôi mắt long lanh
+ Bi bô tập nói
+ Răng sún nhấp nhô
+ Làn da trắng ngần
Miêu tả một cụ già:
+Làn da nhăn nheo
+Bước đi chậm chạp
+Tóc bạc trắng
+ Ánh mắt không còn tinh tường
Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp
+Tiếng nói cô nhẹ nhàng
+Bước đi chậm rãi
+Bàn tay uyển chuyển trên bục giảng
Câu 2:
Lập dàn ý cho đề văn trên
Mở bài: Giới thiệu về cô giáo lớp em
Thân bài: + Miêu tả ngoại hình
+ Miêu tả hảnh động, lời nói của cô trên bục giảng
+ Miêu tả giọng nói
Kết bài: Cảm nhận về hình ảnh cô giáo trên bục giảng
Câu 3:
Người ông đỏ như cua
Không khác gì Võ Tòng giết hổ
Đây là lúc ông Cản Ngũ chuẩn bị bước vào cuộ đấu.
———————–HẾT————————
Cùng với bài Soạn văn Phương pháp tả người trên đây, để chuẩn bị trước bài học cho Tuần 23, các em có thể tham khảo thêm: Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ và bài Soạn bài Ẩn dụ, soạn bài Luyện nói về văn miêu tả.
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp