NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O

0
96
Rate this post

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O biên soạn gửi tới bạn phương trình phản ứng NH4NO3 tác dụng NaOH. Sau phản ứng xuất hiện khí mùi khai, đây cũng được coi như phương trình dùng để nhận biết NH4NO3. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập cũng như vận dụng làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng NH4NO3 ra NaNO3

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O

3. Điều kiện NH4NHO3 tác dụng NaOH

Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaOH, điều kiện: Nhiệt độ

4. Hiện tượng phản ứng khi cho NH4NHO3 tác dụng NaOH

Khi cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaOH, xuất hiện bọt khí có mùi khai do khí Amoniac (NH3) sinh ra

Bạn đang xem: NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O

5. Tính chất hóa học của NH4NO3 

Tính chất hóa học của NH4NO3

Chúng có thể bị nhiệt phân dưới tác dụng của nhiệt độ từ 190 đến 245 độ C làm xuất hiện bọt khí do Dinito Oxit (N2O) được sinh ra, theo phương trình phản ứng sau:

NH4NO3 ⟶ 2H2O + N2O

Amoni nitrat có thể tác dụng được với axit như HCl, H2SO4 theo phương trình sau đây:

HCl + NH4NO3 ⟶ HNO3 + NH4Cl

H2SO4 + 2NH4NO3 ⟶ (NH4)2SO4 + 2HNO3

Đây là chất có thể tác dụng với các bazơ như:

KOH + NH4NO3 ⟶ H2O + KNO3 + NH3

NaOH + NH4NO3 ⟶ NaNO3 + NH4OH

Ca(OH)2 + 2NH4NO3 ⟶ Ca(NO3)2 + 2H2O + 2NH3.

Hóa chất thí nghiệm Amoni nitrat có thể tác dụng với các muối như:

Na3PO4 + NH4NO3 + Be(NO3)2 ⟶ 3NaNO3 + Be(NH4PO4).

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loạithu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là

A. Ca

B. Mg

C. Cu

D. Ba

Đáp án D

nNH4NO3 + M(OH)n→ M(NO3)n + nNH3 + nH2O

0,2/n 0,2

=> Mmuối = M+ 62n= 26,1 : 0,2 * n

=> M = 68,5n

=> n = 2 và M là Bari.

Câu 2. Hiện tượng thí nghiệm khi cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch NH4NO3

A. xuất hiện khói trắng

B. xuất hiện mùi khai

C. xuất hiện kết tủa trắng

D. không có hiện tượng gì

Đáp án B

Hiện tượng: Có khí mùi khai thoát ra

NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O

Câu 3. Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học NH4NO3 và NH4Cl, ta dùng dung dịch:

A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. AgNO3

D. BaCl2

Đáp án C

Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học NH4NO3 và NH4Cl, ta dùng dung dịch AgNO3.

NH4NO3 không hiện tượng, NH4Cl tạo kết tủa trắng

Phương trình hóa học: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓

Câu 4. Muối nào sau đây phản ứng với NaOH không thu được amoniac?

A. NH4Cl.

B. NH4NO3.

C. (NH4)2SO4.

D. NaNO3.

Đáp án D

Câu 5. Các muối nào sau đây nhiệt phân cho sản phẩm khí NH3?

A. NH4HCO3, NH4NO2.

B. NH4NO3, NH4NO2.

C. NH4NO3, NH4HCO3.

D. NH4HCO3, NH4Cl.

Đáp án D

Phản ứng nhiệt phân các muối:

NH4HCO3overset{t^{o} }{rightarrow}NH3 + H2O + CO2

NH4NO2overset{t^{o} }{rightarrow}N2 + 2H2O

NH4NO3overset{t^{o} }{rightarrow}N2O + 2H2O

NH4Cl overset{t^{o} }{rightarrow}NH3 + HCl

Câu 6. Nhỏ từ từ dung dịch Amoniac cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành

B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành

C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.

D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.

Đáp án D

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O→ Cu(OH)2 ↓+ NH4NO3

Cu(OH)2 ↓xanh có khả năng tạo phức với NH3

NH3 + Cu(OH)2 →[Cu(NH3)4](OH)2 tan

↓xanh xanh đậm

Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.

……………………………..

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

    Trên đây vừa giới thiệu tới các bạn bài viết NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

    Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

    Giáo dục

    Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
    Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
    Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/nh4no3-naoh-nano3-nh3-h2o/

    Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

    Chuyên mục: Tổng hợp