AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3

0
121
Rate this post

AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 là phản ứng tráng gương, được biên soạn, phương trình này nằm trong nội dung các bài học, Hóa học 11 Bài 45: Axit Cacbonxylic…. cũng như các dạng bài tập về phản ứng tráng gương.

2 AgNO3 + H2O + 4 NH3 + HCOOH (NH4)2CO3 + 2 Ag + 2 NH4NO3
(rắn) (lỏng)

(khí)

(lỏng) (kết tủa)
(trắng) (không màu) (không màu) (không màu) (trắng)
M = 170 M = 18 M = 17 M = 46 M = 96 M = 108 M = 80

1. Điều kiện phản ứng HCOOH tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Điều kiện: Không có

Bạn đang xem: AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3

2. Cách tiến hành phản ứng cho HCOOH tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Cho axit formic HCOOH tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3

3. Hiện tượng Hóa học

Axit fomic HCOOH tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NHtạo ra kết tủa trắng bạc, hay còn gọi là phản ứng tráng gương

4. Bài tập minh họa

Câu 1: Cho một lượng axit HCOOH tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag. Tính lượng axit đã phản ứng

A. 2,3 gam

B. 4,6 gam

C. 1,15 gam

D. 9,2 gam

Câu 2: Chất nào dưới đây tham gia phản ứng tráng gương (tráng bạc):

A. HCOOH

B. CH3-O-CH3

C. CH2=CH2

D. C2H5OH

Câu 3: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2.

B. CnH2n+2O2.

C. CnH2n+1O2.

D. CnH2n-1O2.

Câu 4: Dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit axetat?

A. CO2

B. Quỳ tím

C. NaOH

D. Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 5: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Câu 6: Tính bazơ của NH3 do

A. trên N còn cặp e tự do.

B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhiều trong nước.

D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Câu 7: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp người ta đã

A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3.

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 8: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trồ là chất oxi hóa?

A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

D. 2HN3 + 2Na → 2NaNH2 + H2

Câu 10: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là

A. (NH4)2CO3.

B. Na2CO3.

C. NH4HSO3.

D. NH4Cl.

Câu 11. Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa

A. nguyên tử O.

B. 3 nguyên tử C, H, O.

C. nhóm –CH3

D. có nhóm –COOH.

Câu 12. Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. ZnO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4; C2H5OH.

B. CuO; Ba(OH)2; Zn ; Na2CO3; C2H5OH.

C. Ag; Cu(OH)2; ZnO; H2SO4; C2H5OH.

D. H2SO4; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Câu 13. Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách

A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh.

B. lên men dung dịch rượu etylic.

C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Câu 14. Phản ứng giữa axit axetic với dung dịch bazơ thuộc loại

A. phản ứng oxi hóa – khử.

B. phản ứng hóa hợp.

C. phản ứng phân hủy.

D. phản ứng trung hòa.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch axit axetic và rượu etylic ta dùng kim loại nào sau đây?

A. Na.

B. Zn.

C. K.

D. Cu.

Đáp án

1.A 2.A 3.A 4.D 5.D
6.A 7.C 8.D 9.D 10.C
11D 12B 13D 14D 15B

………………….

Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn.

Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

    đã gửi tới bạn phương trình AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 là phản ứng tráng gương (bạc) được biên soạn, khi cho axit formic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thấy kết tủa trắng bạc. Hy vọng tài liệu giúp các viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng.

    Chúc các bạn học tập tốt.

    Ngoài ra, đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 11 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

    Giáo dục

    Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
    Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
    Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/agno3-h2o-nh3-hcooh-nh42co3-ag-nh4no3/

    Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

    Chuyên mục: Tổng hợp