Trắc nghiệm bài Nỗi oán của người phòng khuê

0
91
Rate this post
Câu 1. Vương Xương Linh là tác giả thơ Đường của giai đoạn nào?

A. Sơ Đường

B. Thịnh Đường

C. Trung Đường

Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Nỗi oán của người phòng khuê

D. Vãn Đường

Câu 2. Bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê không đề cập đến nội dung gì?

A. Chiến tranh

B. Người phụ nữ

C. Tình bạn

D. Hạnh phúc lứa đôi

Câu 3. Bài thơ Khuê oán thể hiện những chuyển biến trong tâm trạng của một cô gái có chồng tòng quân. Khi nhận ra những giá trị của cuộc sống cũng như cái giá phải trả cho chiến tranh, cô đau xót, hối hận và oán ghét chiến tranh phi nghĩa.
Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4. Hình ảnh dương liễu trong thơ cổ không phải là biểu tượng của cái gì?

A. Mùa xuân

B. Tuổi trẻ

C. Sự biệt li

D. Sự đợi chờ

Câu 5. Sự thay đổi tâm trạng của người chinh phụ trong bài Khuê oán được thể hiện trong cặp từ ngữ nào?

A. Khuê trung – xuân nhật

B. Thúy lâu – phong hầu

C. Hốt – hối

D. Bất tri sầu – hối

Câu 6. Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tâm trạng oán sầu của người khuê phụ trong Khuê oán?

A. Màu dương liễu

B. Lầu đẹp

C. Cái ấn phong hầu

D. Chiến tranh

Câu 7. Tiếng nói phản đối chiến tranh trong bài thơ Khuê oán xuất phát từ góc độ nào?

A. Hậu quả của chiến tranh.

B. Mục đích mà chiến tranh theo đuổi.

C. Lí tưởng của người tham gia.

D. Hạnh phúc của mỗi lứa đôi

đáp án Trắc nghiệm bài Nỗi oán của người phòng khuê

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 B Câu 5 D
Câu 2 C Câu 6 C
Câu 3 A Câu 7 D
Câu 4 D

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Cáo bệnh, bảo mọi người giúp ôn tập và củng cố kiến thức bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 10

Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/trac-nghiem-bai-noi-oan-cua-nguoi-phong-khue/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp