hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 108 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2 phần soạn bài Nỗi thương mình – Truyện Kiều chi tiết nhất cho các em tham khảo.
Đề bài:
Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.
Bạn đang xem: Bài 3 trang 108 SGK Ngữ văn 10 tập 2
TRẢ LỜI BÀI 3 TRANG 108 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2
Cách trả lời 1 – Ngắn gọn
– Bướm lả >
=> nhấn mạnh sự bẽ bàng của Kiều.
– Khi tỉnh rượu >
=> Đối lập giữa quá khứ êm đềm và hiện tại nghiệt ngã, Kiều đay nghiến cho thân phận mình.
Cách trả lời 2 – Chi tiết
– Đối xứng trong 4 chữ: bướm lả – ong lơi ; lá gió – cành chim; dày gió – dạn sương; bướm chán – ong chường; mưa Sở – mây Tần; gió tựa – hoa kề -> góp phần làm nổi bật thân phận bẽ bang của người kĩ nữ, và cảm giác đau đớn, xót xa của nhân vật.
– Các tiểu đối: Khi tỉnh rượu – lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm – bốn bề trăng thâu -> nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian.
– Đối xứng giữa 2 câu lục bát: ( vd: Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường: đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm và hiện tại đầy nghiệt ngã hay “Mặt sao …/ … ong chường bấy thân: nhấn mạnh có ý so sánh: nỗi đau về sự nhuốc nhơ của thân thể còn đau khỏ hơn là sự bẽ bang chua chat trên vẻ mặt.)
Xem thêm: Văn mẫu Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
-/-
Trên đây là nội dung trả lời câu hỏi bài 3 trang 108 SGK Ngữ văn 10 tập 2 được trình bày theo nhiều cách khác nhau do tổng hợp và biên soạn giúp các em tham khảo để soạn bài Nỗi thương mình (Truyện Kiều – Nguyễn Du) tốt hơn trong quá trình học Soạn văn 10.
Chúc các em học tốt !
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp