CÔNG THỨC HÓA 10

0
251
Rate this post

Chương 1,2. Nguyên tử – Bảng tuần hoàn hóa học

Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học 2
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 3
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 4
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 5
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 4
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 4
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 4
Chương 1,2. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn hóa học trang 4

Các công thức tính toán

Các công thức tính toán 1
Các công thức tính toán 2

Các công thức Hóa Học lớp 10 Hk1 Hk2 đầy đủ

Chương trình hóa học lớp 10

  • Chương 1: Nguyên Tử
  • Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Và Định Luật Tuần Hoàn
  • Chương 3: Liên Kết Hóa Học
  • Chương 4: Phản Ứng Oxi Hóa Khử
  • Chương 5: Nhóm Halogen
  • Chương 6: Oxi – Lưu Huỳnh
  • Chương 7: Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học

Chương 1: Nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron. Z = P = E

Số khối A của hạt nhân: là tổng số proton Z và số nơtron N. A = Z + N

Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chương này các em chủ yếu tính toán số proton, nowtron, electron của nguyên tử và tính phần trăm.

Bạn đang xem: CÔNG THỨC HÓA 10

Chương 3: Liên kết hóa học

Ta có: 

Thể tích của nguyên tử là Vmol

Tính thể tích của 1 nguyên tử:

Thể tích thực là: Vt=V.74

Từ công thức  ta tìm được R là bán kính nguyên tử.

Chương 4: Phản ứng oxi hóa-khử

Cân bằng phương trình oxi hóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Chương này gồm 2 dạng bài chính:

Dạng 1: Phản ứng oxi hóa – khử không có môi trường

Dạng 2: Phản ứng oxi hóa – khử có môi trường

Chương 5: Nhóm Halogen

Phương pháp trung bình: Với hợp chất muối MX ta có: mMX = m+ mX

Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Ví dụ ta có nCl = nhCl = 2nh2

Phương pháp tăng giảm khối lượng: Thường dựa vào khối lượng kim loại phản ứng

Chương 6: Nhóm Oxi

Bài tập xác định thành phần hỗn hợp

Trường hợp xác định % khối lượng các chất A, B, C trong hỗn hợp.

Cách giải:

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của các chất A, B, C trong hỗn hợp

–>     mhh = xA  + yB  +zC                                            (1)

Tuỳ theo dữ kiện đề bài ta tìm được å x + y +z       (2)

Từ (1) và (2) lập phương trình toán học => đại lượng cần tìm.

Trường hợp xác định % theo thể tích

Cách giải:

Giả sử hỗn hợp gồm 2 khí A, B

X là số mol khí A g số mol khí B là (1-x) wsng với một hỗn hợp khí.

Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Biểu thức vận tốc phản ứng:

Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD

Biểu thức vận tốc: v= k.(A)m.(B)n

Với k là hằng số tỉ lệ (hằng số vận tốc

(A), (B) là nồng độ mol chất A, B.

Tổng hợp kiến thức Hóa học lớp 10

Chương trình Hóa học 10 gồm có 6 nhóm kiến thức quan trọng:

  • Nguyên tử – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Nhóm Halogen
  • Nhóm oxi
  • Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Liên kết hóa học- Phản ứng hóa học- Nhận biết
  • Bài toán H+, NO3-

Phần tóm tắt lý thuyết Nguyên tử- Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Nguyên tử

Nguyên tử

Thành phần cấu tạo nguyên tử: Hạt nhân (Proton + Nơtron ) + Vỏ nguyên tử (Electron)

Electron:

me = 9,1094.10-31 kg

qe = -1,602.10-19 C kí hiệu là – eo qui ước bằng 1-

Proton mang điện tích + : Kí hiệu P

m = 1,6726.10-27 kg

q = +1,602.10-19 C kí hiệu eo, qui ước 1+

Nơtron: Không mang điện, khối lượng gần bằng P

  • Kích thước & khối lượng nguyên tử

Kích thước : 1A = 10-10 m = 10-8 cm

1nm = 10-9 m; 1nm = 10A. Đơn vị tính A thường dùng nm.

Khối lượng:

Khối lượng của nguyên tử tính bằng U

1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12

1u = 19,9265.10-27 kg/12 = 1,6605.10-27 kg

  • Hạt nhân nguyên tử
  • Điện tích của hạt nhân:
  • Điện tích của Proton: +1. Hạt nhân có Z proton thì điện tích là Z+
  • Đơn vị điện tích hạt nhân: Số P= số e.

Ví dụ Na có Z=11+ => Na có số đơn vị điện tích hạt nhân là 11p, 1e.

Số khối:

  • Số khối của nguyên tử là tổng số P và N

A= Z+N

Nguyên tử khối= P+N

Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Nguyên tắc sắp xếp:
  • Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
  • Các nguyên tố có cùng số e trong nguyên tử xếp thành 1 hàng
  • Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử xết thành 1 cột
  • Cấu tạo của bảng tuần hoàn

Ô số nguyên tố : Số thứ tự của ô bằng với số hiệu của nguyên tử

Chu kỳ: Chu kỳ nhỏ (1,2,3); chu kỳ lớn (4,5,6,7). Là dãy các nguyên tố có cùng lớp e được xết theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của các chu kỳ trùng với số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó.

Nhóm nguyên tố: s,p,d,f.

Muốn biết số khối của X khi có đầy đủ p,e,z công thức làm sao z

Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/cong-thuc-hoa-10/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp