Giải bài 30, 31, 32 trang 141 SBT Toán lớp 7 tập 1

0
149
Rate this post

Giải bài tập trang 1141 bài 3 trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c) Sách Bài Tập Toán lớp 7 tập 1. Câu 30: Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh (hình dưới)….

Câu 30 trang 141 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1

Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh (hình dưới).

∆ABC  = ∆DCB (c.c.c)

Bạn đang xem: Giải bài 30, 31, 32 trang 141 SBT Toán lớp 7 tập 1

( Rightarrow widehat {{B_1}} = widehat {{B_2}}) (cặp góc tương ứng)

( Rightarrow ) BC là tia phân giác của góc ABD

Giải

Bạn học sinh suy luận ∆ABC = ∆DCB

( Rightarrow widehat {{B_1}} = widehat {{B_2}}) là sai vì (widehat {{B_1}}) và (widehat {{B_2}}) không phải là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau nói trên. Do đó không suy ra được BC là tia phân giác của góc ABD.

 


Câu 31 trang 141 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1

Vẽ tam giác ABC có AB = AC = 6cm, BC = 2cm. Sau đó đo góc A để kiểm tra rằng (widehat A approx 20^circ ).

Giải

Hình vẽ:

Ta có (widehat A approx 20^circ )

 


Câu 32 trang 141 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1

Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.

Giải

Xét ∆AMB và ∆AMC, ta có ;

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

AM cạnh chung

Suy ra: ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

( Rightarrow widehat {AMB} = widehat {AMC}) (hai góc tương ứng)

Ta có: (widehat {AMB} + widehat {AMC} = 180^circ ) (hai góc kề bù)

Suy ra: (widehat {AMB} = widehat {AMC} = 90^circ ).Vậy (AM bot BC)

Trường

Giải bài tập

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giai-bai-30-31-32-trang-141-sbt-toan-lop-7-tap-1/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp