Giải bài 36, 37, 38, 39 trang 72, 73 SGK Toán 7

0
126
Rate this post

Giải bài tập trang 72, 73 bài 6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 36: Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác…

Bài 36 trang 72 sgk toán lớp 7- tập 2

Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.

Hướng dẫn:

Bạn đang xem: Giải bài 36, 37, 38, 39 trang 72, 73 SGK Toán 7

I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc (widehat{D}), (widehat{E}), (widehat{F})

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF


Bài 37 trang 72 sgk toán lớp 7- tập 2

Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau. Vẽ hình minh họa.

Hướng dẫn:

Vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau tức là K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP

Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP

 


Bài 38 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Cho hình bên

a)   Tính góc KOL

b)   Kẻ tia  IO, hãy tính góc KIO

c)   Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không? Tại sao?

   Hướng dẫn:

a) ∆KIL có (widehat{I}) = 62

nên (widehat{IKL}+ widehat{ILK}) = 1180

Vì KO và LO là phân giác  (widehat{IKL}), (widehat{ILK}) 

nên (widehat{OKL}+ widehat{OLK})= (frac{1}{2})((widehat{IKL}+ widehat{ILK}))

=> (widehat{OKL}+ widehat{OLK}) = (frac{1}{2}) 118

(widehat{OKL}+ widehat{OLK}) =  590

∆KOL có (widehat{OKL}+ widehat{OLK}) =   590

nên (widehat{KOL}) = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của (widehat{K}) và (widehat{L}) nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL


Bài 39 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Cho hình bên.

a) chứng minh ∆ABD = ∆ACD

b) So sánh góc DBC với góc DCB

Hướng dẫn:

a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC

(widehat{BAD}= widehat{CAD})

AD là cạnh chung

=>  ∆ABD = ∆ACD

b)  Vì  ∆ABD = ∆ACD

=> BD = CD => ∆BCD cân tại D

=> (widehat{DBC}= widehat{DCB})

Trường

Giải bài tập

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giai-bai-36-37-38-39-trang-72-73-sgk-toan-7/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp