Giải bài 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 – KNTT

0
195
Rate this post

Giải bài tập trang 36 Bài 7. Tập hợp các số thực sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 2.14. Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

Bài 2.13 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Xét tập hợp (A = left{ {7,1; – 2,(61);0;5,14;frac{4}{7};sqrt {15} ; – sqrt {81} } right}). Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ

Lời giải:

Bạn đang xem: Giải bài 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 – KNTT

(B = left{ {7,1; – 2,(61);0;5,14;frac{4}{7}; – sqrt {81} } right})

(C = left{ {sqrt {15} } right})

Chú ý:

Số ( – sqrt {81} ) là số hữu tỉ vì ( – sqrt {81} =-9)

Bài 2.14 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

Lời giải:

Số đối của số 7,1 là -7,1

Số đối của số -2,(61) là 2,(61)

Số đối của số 0 là 0

Số đối của số 5,14 là -5,14

Số đối của số (frac{4}{7}) là – (frac{4}{7})

Số đối của số (sqrt {15} ) là – (sqrt {15} )

Số đối của số ( – sqrt {81}  = sqrt {81} )

Bài 2.15 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào?

 

Lời giải:

a) Quan sát hình ta thấy đoạn thẳng đơn vị (từ gốc O đến số 1) được chia thành 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn đó lại được chia thành 2 đoạn nhỏ bằng nhau, như vậy đoạn thẳng đơn vị được chia thành 20 đoạn đơn vị mới có độ dài bằng nhau và bằng (frac{1}{{20}}) độ dài đoạn thẳng đơn vị cũ.

Điểm A nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 13 đoạn đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số (frac{13}{{20}}).

Điểm B nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 19 đoạn đơn vị mới nên điểm B biểu diễn số (frac{19}{{20}}).

b) 

Ta có: 4,7 – 4,6 = 0,1.

Chia đoạn thẳng 0,1 thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn bằng (frac{0,1}{{20}})

Điểm C nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 3 đoạn 0,005 nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 3.0,005 = 4,615.

Điểm D nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 10 đoạn 0,005 nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 10.0,005 = 4,65.

Bài 2.16 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tính: (a)left| { – 3,5} right|;b)left| {frac{{ – 4}}{9}} right|;c)left| 0 right|;d)left| {2,0(3)} right|.)

Lời giải:

(begin{array}{l}a)left| { – 3,5} right| = 3,5;\b)left| {frac{{ – 4}}{9}} right| = frac{4}{9};\c)left| 0 right| = 0;\d)left| {2,0(3)} right| = 2,0(3)end{array})

Chú ý:

Nếu (a ge 0) thì (left| a right| = a)

Nếu (a

Bài 2.17 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của các số sau:

a) a = 1,25;                 b) b = –4,1;      c) c = –1,414213562…

Lời giải:

a) Dấu của a là dấu dương nên b=4,1=4,1.

‘>|b|=|4,1|=4,1.b=−4,1=4,1.

c) Dấu của c là dấu âm nên x=2,5.

‘>|x|=2,5.

Lời giải:

Nếu x ≥ 0 thì x=2,5

‘>|x|=2,5x=2,5

 nên x = 2,5.

Nếu x x=x,

‘>|x|=x,x=−x, mà 

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp