Giải bài tập trang 16 bài 3 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương SGK Toán 9 tập 1. Câu 25: Tìm x biết…
Bài 25 trang 16 sgk Toán 9 – tập 1
Bài 25. Tìm x biết:
a) ( sqrt{16x}) = 8; b) ( sqrt{4x} = sqrt{5});
Bạn đang xem: Giải bài 25, 26, 27 trang 16 SGK Toán 9 tập 1
c) ( sqrt{9(x – 1)}) = 21; d) ( sqrt{4(1 – x)^{2}}) – 6 = 0.
Hướng dẫn giải:
a)
Điều kiện: (xgeq 0)
Khi đó:
(sqrt{16x}= 8Leftrightarrow 16x=64Leftrightarrow x=frac{64}{16}=4)
b)
Điều kiện: (xgeq 0)
Khi đó:
(sqrt{4x} = sqrt{5}Leftrightarrow 4x=5Leftrightarrow x=frac{5}{4})
c)
Điều kiện: (xgeq 1)
Khi đó:
(sqrt{9(x – 1)}= 21)
(Leftrightarrow 9(x-1) = 441)
(Leftrightarrow x-1=frac{441}{9}=49)
(Leftrightarrow x=50)
d) Điều kiện: Vì ( (1 – x)^{2}) ≥ 0 với mọi giá trị của x nên ( sqrt{4(1 – x)^{2}}) có nghĩa với mọi giá trị của x.
( sqrt{4(1 – x)^{2}}) – 6 = 0 ( Leftrightarrow) √4.( sqrt{(1 – x)^{2}}) – 6 = 0
( Leftrightarrow) 2.│1 – x│= 6 ( Leftrightarrow) │1 – x│= 3.
Ta có 1 – x ≥ 0 khi x ≤ 1. Do đó:
khi x ≤ 1 thì │1 – x│ = 1 – x.
khi x > 1 thì │1 – x│ = x -1.
Để giải phương trình │1 – x│= 3, ta phải xét hai trường hợp:
– Khi x ≤ 1, ta có: 1 – x = 3 ( Leftrightarrow) x = -2.
Vì -2
– Khi x > 1, ta có: x – 1 = 3 ( Leftrightarrow) x = 4.
Vì 4 > 1 nên x = 4 là một nghiệm của phương trình.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = -2 và x = 4.
Bài 26 trang 16 sgk Toán 9 – tập 1
Bài 26. a) So sánh ( sqrt{25 + 9}) và ( sqrt{25} + sqrt{9});
b) Với a > 0 và b > 0, chứng minh ( sqrt{a + b})
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: (sqrt{25 + 9}=sqrt{34})
(sqrt{25} + sqrt{9}=5+3=8=sqrt{64})
Vậy: (sqrt{25 + 9}
b) Ta có: ( (sqrt{a + b})^{2} = a + b) và
( (sqrt{a + b})^{2}) = ( sqrt{a^{2}}+ 2sqrt a .sqrt b +sqrt{b^{2}})
( = a + b + 2sqrt a .sqrt b )
Vì a > 0, b > 0 nên (sqrt a .sqrt b > 0.)
Do đó ( sqrt{a + b}
Bài 27 trang 16 sgk Toán 9 – tập 1
Bài 27. So sánh
a) 4 và (2sqrt{3}); b) (-sqrt{5}) và -2
Hướng dẫn giải:
a)
Ta có: (4=sqrt{16})
(2sqrt{3}=sqrt{2^2.3}=sqrt{12})
Nên: (16>12Leftrightarrow sqrt{16}>sqrt{12})
Vậy: (4>2sqrt{3})
b)
Số càng lớn khi biểu thức trong căn càng lớn. Nhưng đối với số âm: số âm càng bé khi giá trị tuyệt đối càng lớn.
Ta có:
(2=sqrt{4})
(Rightarrow sqrt{5}>sqrt{4}Rightarrow -sqrt{5}
Vậy (-sqrt{}5
Trường
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp