Ăn nấm có nên rửa không?

0
110
Rate this post

Cùng tìm hiểu Ăn nấm có nên rửa không?

Thông thường trước khi nấu một loại thực phẩm nào đó, chúng ta đều đem đi rửa với nước, tuỳ vào độ bẩn bằng mắt thường có thể quan sát được mà mức độ rửa tương ứng. Thế nhưng với nấm, việc làm đó sẽ chẳng khác nào bạn đang “giết chết” chúng. Bài viết nghiên cứu của website finedininglovers về vấn đề khoa học thực phẩm sau đây sẽ giúp bạn phần nào hiểu hơn về cách xử lý nấm khi ăn.

Vì sao không nên rửa nấm trước khi ăn?

Dù rất quen thuộc nhưng đa phần chúng ta đều chưa hiểu về loài nấm. Cấu tạo chính của nấm bao gồm mạng lưới polysaccharide dày đặc hấp thụ lượng lớn nước. Vì không có hệ thống tuần hoàn thích hợp như những loài khác nên nấm thu thập dinh dưỡng bằng cách hấp thụ trực tiếp qua cấu trúc vách của chúng. Thế nên, người ta ví nấm như những miếng bọt biển có khả năng hút nước siêu tốt. Đó cũng lý giải vì sao khi phơi nắng, nấm có thể giảm đi 50% thể tích. Khi đó, nấm có thể bảo quản được trong thời gian dài nếu làm khô phù hợp.

Bạn đang xem: Ăn nấm có nên rửa không?

Không nên ngâm hoặc rửa nấm như hình trên.
Không nên ngâm hoặc rửa nấm như hình trên.

Với cấu tạo như vậy, việc rửa nấm dưới vòi nước mạnh hoặc ngâm trong bồn nước sẽ làm nấm ngấm nước rất nhanh. Khi được nấu, nước trong nấm sẽ bốc hơi, kèm theo đó là những dưỡng chất cũng “đi tong”. Đến khi nấu chín, nấm chỉ còn là “cái xác” toàn sợi và bó cơ, trong khi dưỡng chất đã bay đi gần hết.

Nếu không rửa nấm với nước thì làm sạch như thế nào cho đúng?

Dù không thể ngâm nước hay rửa nấm dưới vòi nước mạnh nhưng vẫn có cách làm sạch chúng mà vẫn đảm bảo giữ trọn chất dinh dưỡng. Bạn có thể xử lý như sau:

  • Sử dụng dao để gạt các lớp đất cứng, cắt bỏ phần rễ thừa, màng bám bẩn…
  • Dùng 1 bàn chải cũ, làm ẩm bàn chải và chà bề mặt nấm (cách ngóc, vách, dưới màng…).
  • Làm sạch bàn chải dưới vòi nước và lặp lại thao tác đến khi thấy sạch.
  • Nếu muốn đẩy nhanh quá trình, bạn có thể thay bàn chải bằng tấm vải ẩm.
  • Với những loại nấm nhỏ và bạn biết rõ nguồn gốc của lớp đất trồng chúng, bạn có thể lau bằng vải khô rồi đem nấu luôn.

Cuối cùng, nấu nấm cũng vô cùng quan trọng, nấm nên được nấu trên nhiệt càng ít thời gian càng tốt. Nếu bạn cảm thấy nấm của mình đã bị ngâm nước, có thể cho chúng lên chảo với mức nhiệt tối đa, đảo nhanh rồi bắc xuống. Cách này sẽ giúp lượng nước bay hơi đột ngột mà vẫn giữ được phần nào dưỡng chất.

    Xem thêm Ăn nấm có nên rửa không?

    Thông thường trước khi nấu một loại thực phẩm nào đó, chúng ta đều đem đi rửa với nước, tuỳ vào độ bẩn bằng mắt thường có thể quan sát được mà mức độ rửa tương ứng. Thế nhưng với nấm, việc làm đó sẽ chẳng khác nào bạn đang “giết chết” chúng. Bài viết nghiên cứu của website finedininglovers về vấn đề khoa học thực phẩm sau đây sẽ giúp bạn phần nào hiểu hơn về cách xử lý nấm khi ăn.

    Vì sao không nên rửa nấm trước khi ăn?

    Dù rất quen thuộc nhưng đa phần chúng ta đều chưa hiểu về loài nấm. Cấu tạo chính của nấm bao gồm mạng lưới polysaccharide dày đặc hấp thụ lượng lớn nước. Vì không có hệ thống tuần hoàn thích hợp như những loài khác nên nấm thu thập dinh dưỡng bằng cách hấp thụ trực tiếp qua cấu trúc vách của chúng. Thế nên, người ta ví nấm như những miếng bọt biển có khả năng hút nước siêu tốt. Đó cũng lý giải vì sao khi phơi nắng, nấm có thể giảm đi 50% thể tích. Khi đó, nấm có thể bảo quản được trong thời gian dài nếu làm khô phù hợp.

    Không nên ngâm hoặc rửa nấm như hình trên.
    Không nên ngâm hoặc rửa nấm như hình trên.

    Với cấu tạo như vậy, việc rửa nấm dưới vòi nước mạnh hoặc ngâm trong bồn nước sẽ làm nấm ngấm nước rất nhanh. Khi được nấu, nước trong nấm sẽ bốc hơi, kèm theo đó là những dưỡng chất cũng “đi tong”. Đến khi nấu chín, nấm chỉ còn là “cái xác” toàn sợi và bó cơ, trong khi dưỡng chất đã bay đi gần hết.

    Nếu không rửa nấm với nước thì làm sạch như thế nào cho đúng?

    Dù không thể ngâm nước hay rửa nấm dưới vòi nước mạnh nhưng vẫn có cách làm sạch chúng mà vẫn đảm bảo giữ trọn chất dinh dưỡng. Bạn có thể xử lý như sau:

    • Sử dụng dao để gạt các lớp đất cứng, cắt bỏ phần rễ thừa, màng bám bẩn…
    • Dùng 1 bàn chải cũ, làm ẩm bàn chải và chà bề mặt nấm (cách ngóc, vách, dưới màng…).
    • Làm sạch bàn chải dưới vòi nước và lặp lại thao tác đến khi thấy sạch.
    • Nếu muốn đẩy nhanh quá trình, bạn có thể thay bàn chải bằng tấm vải ẩm.
    • Với những loại nấm nhỏ và bạn biết rõ nguồn gốc của lớp đất trồng chúng, bạn có thể lau bằng vải khô rồi đem nấu luôn.

    Cuối cùng, nấu nấm cũng vô cùng quan trọng, nấm nên được nấu trên nhiệt càng ít thời gian càng tốt. Nếu bạn cảm thấy nấm của mình đã bị ngâm nước, có thể cho chúng lên chảo với mức nhiệt tối đa, đảo nhanh rồi bắc xuống. Cách này sẽ giúp lượng nước bay hơi đột ngột mà vẫn giữ được phần nào dưỡng chất.

      Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
      Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
      https://thcs-thptlongphu.edu.vn/an-nam-co-nen-rua-khong/

      Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

      Chuyên mục: Tổng hợp