Giáo án bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới

0
119
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

TIẾT THỨ: 49-50/ Tuần: 17

ĐỌC THÊM: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

(Trích Những năm tháng không thể nào quên)

Bạn đang xem: Giáo án bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới

                                                                                              Võ Nguyên Giáp

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết:Cảm nhận được nỗ lực to lớn của Đảng, chính phủ Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau  Cách mạng tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định ví thế của nước Việt Nam mới.

b/ Thông hiểu: những dòng viết vừa khách quan vừa dạt dào cảm xúc, tái hiện chân thật những người thực việc thực, những sự kiện lịch sử quan trọng ở vào những thời điểm trọng đại, một giai đoạn đầy khó khăn và vinh quang của đất nước.

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn bản liên quan đến hồi kí.

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về hồi kí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi

b/ Thông thạo: các bước nghị luận về một đoạn trích văn xuôi

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản hồi kí

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày nội dung, nghệ thuật tác phẩm

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần tự hào dân tộc, niềm tin vào cách mạng.

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức

– Những khó khăn ban đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ CHí Minh.

      – Mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, giữa lãnh tụ và quần chúng

      – Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành , giản dị.

  1. Kĩ năng

Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích hồi kí

  1. Thái độ

Lòng yêu mến, kính phục ví tướng li4ng tài năng, đức độ của đất nước.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc – hiểu các tác giả văn học

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả Võ Nguyên Giáp

III. Chuẩn bị

1/Thầy

– Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Hình ảnh , phim ảnh về cách mạng tháng Tám năm 1945.

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước văn bản hồi kí;

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chính về thuỷ trình sông Hương?
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách cho HS:

–        Xem chân dung Võ Nguyên Giáp

–        Xem một đoạn videoclip về cách mạng tháng Tám

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam. Cuộc đời ông gắn liền với những năm tháng không thể nào quên  của cách mạng. Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước Việt nam mới” trích trong tập hồi kí “ Những năm tháng không thể nào quên” của ông ghi lại những nỗ lực của Đảng, chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nước Việt nam mới.

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

– Gọi hs đọc phần tiểu dẫn và thực hiện yêu cầu sau: đôi nét về VNG, kể tên những tập hồi kí của tác giả.

– giới thiệu đôi nét về thể loại hồi kí

– Tóm tắt nội dung của “NNTKTNQ”

– Gọi học sinh đọc đoạn trích NNĐCNVNM và phân chia bố cục nêu nội dung của từng đoạn

 

– Theo em điểm nhìn của tác giả là bối cảnh của Đất nước ta năm nào?, tình hình Đát nước lúc đó như thế nào?

 

 

– HS đọc tiểu dẫn tóm tắt đôi nét về tác giả

 

– Nghe GV thuyết giảng về thể loại hồi kí

 

– Thực hành nhóm( 2 người) về nội dung của tập hồi kí NNTKTNQ

 

– Đọc đoạn trích NNĐNVNM

 

 

– Tìm hiểu bố cục(làm việc cá nhân)

* Đoạn 1: Từ đầu -> ập vào miền bắc. Tư thế đứng hiên ngang của dân tộc thời chống Mĩ, hồi tưởng về giờ phút hiểm nghèo của đất nước việt nam mới.

* Đoạn 2: Tiếp theo->thêm trầm trọng. Những khó khăn  của đất nước-“ ngàn cân treo sợi tóc”

* Đoạn 3: Tiếp theo -> ba trăm bảy mươi kí lô gam vàng. Những biện pháp của chính quyền mới và tinh thần quyết tâm vượt khó khăn của toàn Đảng toàn dân ta.

* Đoạn 4 : còn lại. hình ảnh Bác Hồ

– Điểm nhìn trần thuật: bối cảnh đất nước ta năm 1970- cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra  vô cùng ác liệt

 

I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

– Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911, quê Quảng Bình. Là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam, đảm đương nhiều chức trách quan trọng.

– Các tác phẩm hồi kí: Những năm tháng không thể nào quên( 1970), Chiến đấu trong vòng vây( 1978), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử(1994),…

2/ Vài nét về tập hồi kí “ TKTNQ””

a)Thể loại hồi kí: +Ghi chép những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng

+ Tác giả: nổi tiếng

+Hình thức: tự kể hoặc có người khác ghi lại và thể hiện.

+ Nội dung: cuộc đời mình, những sự kiện lịch sử tiêu biểu, những biến động xã hội rộng lớn.

+ nghệ thuật: tính xác thực cao.

=> có giá trị văn học và xã hội, lịch sử.

b) Nội dung của “ NNTKTNQ”:

– Hướng tới tái hiện những sự kiện trọng yếu, những biến cố có tính chất bước ngoặt trong lịch sử việt nam từ những ngày sục sôi trước cách mạng tháng tám đến những ngày gay go ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, khắc hoạ hình ảnh những con người tiêu biểu của thời đại.

– Nhân vật : người bình thường vô danh  và những người lãnh đạo đất nước

=> Tái hiện lịch sử ở những nét lớn, những bức tranh toàn cảnh, có sự đánh giá, bình luận ở tầm khái quát

c) Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước việt nam mới”

Vị trí: Thuộc chương 12 do nhà văn Hữu Mai thể hiện.

–  Bố cục: 4 đoạn

Thao tác 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản:

– Câu hỏi 1 : Cảm nghĩ cụ thể của tác giả về NNĐCNVNM như thế nào? Được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật gì?

 

 Câu hỏi 2 : NVNM vừa mới khai sinh đã phải đương đầu với bao khó khăn, nguy nan nào?

 

 

Câu hỏi 3 : Để đưa Đất nước vượt qua những khó khăn nguy nan ấy Đảng và Chính phủ đã có những quyết sách đubngs đắn và sáng suốt như thế nào?(những dẫn chứng cụ thể nào là tiêu biểu)

 

 

 

– Câu hỏi 4 : Hình ảnh Bác Hồ được tác giả ghi lại trong đoạn trích này đã giúp em hiểu thêm gì về Bác trong những ngày mới khai sinh ra Nước VNDCCH?

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thảo luận nhóm câu hỏi 1

 

– Trả lời theo yêu cầu

 

– Thảo luận câu hỏi 2

 

 

 

 

 

 

 

– Thảo luận câu hỏi 3

 

 

 

– Trả lời cá nhân câu hỏi 4

 

 

 

 

 

 

II/TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1)Cảm nghĩ của tác giả:

– Năm 1945 là thời kì làm mưa làm gió của chủ nghĩa đế quốc gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc; còn bây giờ mọi cách tô son trát phấn của đế quốc Mĩ với bọn ngụy quyền tay sai ở miền nam đều hoài công vô ích.

– Năm 1945 nước việt nam chưa có tên trên bản đồ thế giới, cả đông dương chỉ mang tên Indo – China thuộc Pháp; còn bây giờ là nước Nước Việt nam dân chủ cộng hòa

=> qua lối so sánh thể hiện tình cảm tự hào ngợi ca dân tộc tổ quốc

2)Hình ảnh nước Việt nam mới:

a) Những khó khăn khi nước Việt nam mới ra đời:

– Nhận định: “ nằm giữa bốn bể hùm sói, phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm mọi cách để sống còn”

– cụ thể: * Đảng hoạt động bí mật, đảng viên công tác dưới danh nghĩa Việt minh. Chính quyền mới “ chưa được nước nào công nhận”

* Kinh tế: ruộng đất vẫn trong tay địa chủ, bão lụt hạn hán liên miên, buôn bán với nước ngoài đình trệ, kho bạc chỉ còn có 1 triệu bạc rách.

* Chính trị: nạn tất nghiệp tăng, nạn đói, dịch tả phát sinh và thực dân Pháp xâm lược

=> khó khăn “ càng thêm trầm trọng”, là thách thức quá lớn đối với chính quyền cách mạng còn non trẻ

b)Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng và chính phủ:

– Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng

– Giải tán chính quyền cũ, xây dựng bộ máy chính quyền mới, từ chính quyền cơ sở như HĐND, UB hành chính đến TW là quốc dân Đại hội, toàn dân đóng góp ý kiến cho dự án hiến pơhaps

– Thi hành một số chính sách mới như : địa chủ phải giảm tô 25%, xóa nợ cho nông dân, tòa dân tăng cường học chữ quốc ngữ, học tập thi cữ đều miễn phí, động viên tinh thần đóng góp trong nhân dân, lập quỹ độc lập, kêu gọi đồng bào hưởng ứng “tuần lễ vàng”

=> Nội lực của Nước Việt Nam mới được nâng lên nhanh chóng.

c) Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn:

– Toàn tâm, toàn ý vì dân, vì nước : “Ở Người, …trong tình cảm”

– Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân.

– Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đói, diệt giặc dôt, diệt giặc ngoại xâm(dựa vào lực lượng và tinh thần của dân).

– Lý tưởng và tấm lòng của Người được tác giả khái quát :

+ Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập không có nghĩa lý gì.

+ Hạnh phúc cho dân đó là mục đích của việc giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền ấy.

=> tác giả kết luận : “Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của Nước, của cách mạng

Thao tác 1 : Tổng kết củng cố :

– Qua đoạn trích em nhận xét gì về vai trò của Đảng và Bác Hồ đối với cvon thuyền CM Việt Nam

– Nét đặc sắc của thể hồi kí từ đoạn trích

HĐ 5 : Bài tập về nhà:

– Tìm đọc thêm tập hồi kí NTNKTNQ

– Thử so sánh hình ảnh Bác Hồ ở Tuyên ngôn độc lập và NNĐVNM

 

– Rút ra giá trị về nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích

– Rút ra ghi nhớ- Nghe hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới./.

 

III/ Tổng kết :

1) Về nội dung : Những nỗ lực lớn của Đảng, các quyết sách kịp thời, thông minh và đầy hiệu quả. Lý tưởng và lòng yêu nước lớn lao của Bác.

2) Về nghệ thuật : Diểm nhìn trần thuật của một người đại diện cho bộ máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, do đó các sự kiện được kể lại mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phát họa những nét lớn, tạo án tượng sâu sắc vớ nhiều người, làm cho tác phẩm này không phải là sách tự thuật về một cuộc đời mà gần như là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc.

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Trong đoạn trích Những ngày đầu của nước Việt Nam mới , tác giả không nhắc đến khó khăn trên lĩnh vực nào dưới đây ?
a. Kinh tế
b.Chính trị
c.Văn hoá
d.Hoạt động ngoại giao. 

Câu hỏi  2: Chính phủ thành lập Quỹ độc lập vào ngày nào ?
a. Ngày 2 tháng 9
b. Ngày 4 tháng 9
c. Ngày 10 tháng 9
d. Cả ba đều sai.

Câu hỏi 3: Ai là người được Hồ Chí Minh nêu trong thư để lấy ví dụ về tư tưởng lấy dân làm gốc ?
a. Trần Hưng Đạo
b. Nguyễn Trãi
c. Nguyễn Bỉnh Khiêm
d. Gồm a và b

Câu hỏi  4: Dòng nào dưới đây nêu nét đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm?
a. Tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân trong cách bình luận, đánh giá.
b.Cách miêu tả các sự kiện linh hoạt, sinh động, lôi cuốn người đọc
c.Trần thuật mọi sự kiện qua điểm nhìn mang tầm khái quát, phác hoạ những nét lớn, những cái gây ấn tượng sâu sắc với mọi người.

d. Tác phẩm không mang màu sắc chủ quan trong trần thuật và đánh giá.

  Câu hỏi 5: Quê hương của Võ Nguyên Giáp ở đâu?
a. Quảng Bình
b.  Hà Nội
c. Thừa Thiên

d. Quảng Nam

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

ĐÁP ÁN

 

[1]=’c’

[2]=’b’

[3]=’d’

[4]=’c’

[5]=’a’

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc”. Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc, mà không biết lấy sức dân làm trọng. Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn, đều rất coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc.

Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người nói: phải “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch chỉ rõ: Làm những việc đó là “để mưu cầu hạnh phúc cho dân”.

Câu 1. Đặt nhan đề cho phần trích trên?

Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? 

Câu 3. Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng. 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Câu 1. Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh.

Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: ngày xưa –ngày nay.

Câu 3. Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất nhằm làm nổi bật những điểm kế thừa và khác biệt với truyền thống trong tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh – được nói đến ở đoạn văn thứ hai.

 

 

 

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

– Tìm đọc toàn bộ Hồi kí

– So sánh sự khác nhau giữa tuỳ bút-bút kí và hồi kí.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

-Tìm đọc ở thư viện, mạng IE

– Chỉ ra sự khác nhau giữa 3 thể loại:

1. TUỲ BÚT:

– Nét nổi bật ở tuỳ bút là tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là “cái tôi” của nhà văn. Qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể, có thực, nhà văn chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại.

-Một số tuỳ bút tiêu biểu: Sông Đà ( Nguyễn Tuân); Đường chúng ta đi ( Nguyễn Trung Thành)…

3. BÚT KÍ:

– Là một thể kí có quy mô tương ứng với truyện ngắn, không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực.

– Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.

4.HỒI KÍ:

– Thuộc thể kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến.

– Về phương diện tư liệu, về tính xác thực và không có hư cấu, hồi kí gần với văn xuôi lịch sử…

 

 

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

 

Họat động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

1/Củng cố: Bài tập về nhà:

– Tìm đọc thêm tập hồi kí NTNKTNQ

– Thử so sánh hình ảnh Bác Hồ ở Tuyên ngôn độc lập và NNĐVNM

2/Hướng dẫn tự học:

Suy nghĩ về mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân qua đoạn trích.

3/ Soạn bài : ÔN TẬP VĂN HỌC

 

 

 

 

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới

TIẾT THỨ: 49-50/ Tuần: 17

ĐỌC THÊM: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

(Trích Những năm tháng không thể nào quên)

                                                                                              Võ Nguyên Giáp

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết:Cảm nhận được nỗ lực to lớn của Đảng, chính phủ Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau  Cách mạng tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định ví thế của nước Việt Nam mới.

b/ Thông hiểu: những dòng viết vừa khách quan vừa dạt dào cảm xúc, tái hiện chân thật những người thực việc thực, những sự kiện lịch sử quan trọng ở vào những thời điểm trọng đại, một giai đoạn đầy khó khăn và vinh quang của đất nước.

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn bản liên quan đến hồi kí.

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về hồi kí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi

b/ Thông thạo: các bước nghị luận về một đoạn trích văn xuôi

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản hồi kí

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày nội dung, nghệ thuật tác phẩm

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần tự hào dân tộc, niềm tin vào cách mạng.

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức

– Những khó khăn ban đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ CHí Minh.

      – Mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, giữa lãnh tụ và quần chúng

      – Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành , giản dị.

  1. Kĩ năng

Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích hồi kí

  1. Thái độ

Lòng yêu mến, kính phục ví tướng li4ng tài năng, đức độ của đất nước.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc – hiểu các tác giả văn học

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả Võ Nguyên Giáp

III. Chuẩn bị

1/Thầy

– Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Hình ảnh , phim ảnh về cách mạng tháng Tám năm 1945.

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước văn bản hồi kí;

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chính về thuỷ trình sông Hương?
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách cho HS:

–        Xem chân dung Võ Nguyên Giáp

–        Xem một đoạn videoclip về cách mạng tháng Tám

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam. Cuộc đời ông gắn liền với những năm tháng không thể nào quên  của cách mạng. Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước Việt nam mới” trích trong tập hồi kí “ Những năm tháng không thể nào quên” của ông ghi lại những nỗ lực của Đảng, chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nước Việt nam mới.

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

– Gọi hs đọc phần tiểu dẫn và thực hiện yêu cầu sau: đôi nét về VNG, kể tên những tập hồi kí của tác giả.

– giới thiệu đôi nét về thể loại hồi kí

– Tóm tắt nội dung của “NNTKTNQ”

– Gọi học sinh đọc đoạn trích NNĐCNVNM và phân chia bố cục nêu nội dung của từng đoạn

 

– Theo em điểm nhìn của tác giả là bối cảnh của Đất nước ta năm nào?, tình hình Đát nước lúc đó như thế nào?

 

 

– HS đọc tiểu dẫn tóm tắt đôi nét về tác giả

 

– Nghe GV thuyết giảng về thể loại hồi kí

 

– Thực hành nhóm( 2 người) về nội dung của tập hồi kí NNTKTNQ

 

– Đọc đoạn trích NNĐNVNM

 

 

– Tìm hiểu bố cục(làm việc cá nhân)

* Đoạn 1: Từ đầu -> ập vào miền bắc. Tư thế đứng hiên ngang của dân tộc thời chống Mĩ, hồi tưởng về giờ phút hiểm nghèo của đất nước việt nam mới.

* Đoạn 2: Tiếp theo->thêm trầm trọng. Những khó khăn  của đất nước-“ ngàn cân treo sợi tóc”

* Đoạn 3: Tiếp theo -> ba trăm bảy mươi kí lô gam vàng. Những biện pháp của chính quyền mới và tinh thần quyết tâm vượt khó khăn của toàn Đảng toàn dân ta.

* Đoạn 4 : còn lại. hình ảnh Bác Hồ

– Điểm nhìn trần thuật: bối cảnh đất nước ta năm 1970- cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra  vô cùng ác liệt

 

I/ Giới thiệu chung:

1/ Tác giả:

– Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911, quê Quảng Bình. Là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam, đảm đương nhiều chức trách quan trọng.

– Các tác phẩm hồi kí: Những năm tháng không thể nào quên( 1970), Chiến đấu trong vòng vây( 1978), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử(1994),…

2/ Vài nét về tập hồi kí “ TKTNQ””

a)Thể loại hồi kí: +Ghi chép những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng

+ Tác giả: nổi tiếng

+Hình thức: tự kể hoặc có người khác ghi lại và thể hiện.

+ Nội dung: cuộc đời mình, những sự kiện lịch sử tiêu biểu, những biến động xã hội rộng lớn.

+ nghệ thuật: tính xác thực cao.

=> có giá trị văn học và xã hội, lịch sử.

b) Nội dung của “ NNTKTNQ”:

– Hướng tới tái hiện những sự kiện trọng yếu, những biến cố có tính chất bước ngoặt trong lịch sử việt nam từ những ngày sục sôi trước cách mạng tháng tám đến những ngày gay go ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, khắc hoạ hình ảnh những con người tiêu biểu của thời đại.

– Nhân vật : người bình thường vô danh  và những người lãnh đạo đất nước

=> Tái hiện lịch sử ở những nét lớn, những bức tranh toàn cảnh, có sự đánh giá, bình luận ở tầm khái quát

c) Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước việt nam mới”

Vị trí: Thuộc chương 12 do nhà văn Hữu Mai thể hiện.

–  Bố cục: 4 đoạn

Thao tác 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản:

– Câu hỏi 1 : Cảm nghĩ cụ thể của tác giả về NNĐCNVNM như thế nào? Được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật gì?

 

 Câu hỏi 2 : NVNM vừa mới khai sinh đã phải đương đầu với bao khó khăn, nguy nan nào?

 

 

Câu hỏi 3 : Để đưa Đất nước vượt qua những khó khăn nguy nan ấy Đảng và Chính phủ đã có những quyết sách đubngs đắn và sáng suốt như thế nào?(những dẫn chứng cụ thể nào là tiêu biểu)

 

 

 

– Câu hỏi 4 : Hình ảnh Bác Hồ được tác giả ghi lại trong đoạn trích này đã giúp em hiểu thêm gì về Bác trong những ngày mới khai sinh ra Nước VNDCCH?

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thảo luận nhóm câu hỏi 1

 

– Trả lời theo yêu cầu

 

– Thảo luận câu hỏi 2

 

 

 

 

 

 

 

– Thảo luận câu hỏi 3

 

 

 

– Trả lời cá nhân câu hỏi 4

 

 

 

 

 

 

II/TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1)Cảm nghĩ của tác giả:

– Năm 1945 là thời kì làm mưa làm gió của chủ nghĩa đế quốc gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc; còn bây giờ mọi cách tô son trát phấn của đế quốc Mĩ với bọn ngụy quyền tay sai ở miền nam đều hoài công vô ích.

– Năm 1945 nước việt nam chưa có tên trên bản đồ thế giới, cả đông dương chỉ mang tên Indo – China thuộc Pháp; còn bây giờ là nước Nước Việt nam dân chủ cộng hòa

=> qua lối so sánh thể hiện tình cảm tự hào ngợi ca dân tộc tổ quốc

2)Hình ảnh nước Việt nam mới:

a) Những khó khăn khi nước Việt nam mới ra đời:

– Nhận định: “ nằm giữa bốn bể hùm sói, phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm mọi cách để sống còn”

– cụ thể: * Đảng hoạt động bí mật, đảng viên công tác dưới danh nghĩa Việt minh. Chính quyền mới “ chưa được nước nào công nhận”

* Kinh tế: ruộng đất vẫn trong tay địa chủ, bão lụt hạn hán liên miên, buôn bán với nước ngoài đình trệ, kho bạc chỉ còn có 1 triệu bạc rách.

* Chính trị: nạn tất nghiệp tăng, nạn đói, dịch tả phát sinh và thực dân Pháp xâm lược

=> khó khăn “ càng thêm trầm trọng”, là thách thức quá lớn đối với chính quyền cách mạng còn non trẻ

b)Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng và chính phủ:

– Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng

– Giải tán chính quyền cũ, xây dựng bộ máy chính quyền mới, từ chính quyền cơ sở như HĐND, UB hành chính đến TW là quốc dân Đại hội, toàn dân đóng góp ý kiến cho dự án hiến pơhaps

– Thi hành một số chính sách mới như : địa chủ phải giảm tô 25%, xóa nợ cho nông dân, tòa dân tăng cường học chữ quốc ngữ, học tập thi cữ đều miễn phí, động viên tinh thần đóng góp trong nhân dân, lập quỹ độc lập, kêu gọi đồng bào hưởng ứng “tuần lễ vàng”

=> Nội lực của Nước Việt Nam mới được nâng lên nhanh chóng.

c) Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn:

– Toàn tâm, toàn ý vì dân, vì nước : “Ở Người, …trong tình cảm”

– Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân.

– Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đói, diệt giặc dôt, diệt giặc ngoại xâm(dựa vào lực lượng và tinh thần của dân).

– Lý tưởng và tấm lòng của Người được tác giả khái quát :

+ Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập không có nghĩa lý gì.

+ Hạnh phúc cho dân đó là mục đích của việc giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền ấy.

=> tác giả kết luận : “Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của Nước, của cách mạng

Thao tác 1 : Tổng kết củng cố :

– Qua đoạn trích em nhận xét gì về vai trò của Đảng và Bác Hồ đối với cvon thuyền CM Việt Nam

– Nét đặc sắc của thể hồi kí từ đoạn trích

HĐ 5 : Bài tập về nhà:

– Tìm đọc thêm tập hồi kí NTNKTNQ

– Thử so sánh hình ảnh Bác Hồ ở Tuyên ngôn độc lập và NNĐVNM

 

– Rút ra giá trị về nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích

– Rút ra ghi nhớ- Nghe hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới./.

 

III/ Tổng kết :

1) Về nội dung : Những nỗ lực lớn của Đảng, các quyết sách kịp thời, thông minh và đầy hiệu quả. Lý tưởng và lòng yêu nước lớn lao của Bác.

2) Về nghệ thuật : Diểm nhìn trần thuật của một người đại diện cho bộ máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, do đó các sự kiện được kể lại mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phát họa những nét lớn, tạo án tượng sâu sắc vớ nhiều người, làm cho tác phẩm này không phải là sách tự thuật về một cuộc đời mà gần như là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc.

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Trong đoạn trích Những ngày đầu của nước Việt Nam mới , tác giả không nhắc đến khó khăn trên lĩnh vực nào dưới đây ?
a. Kinh tế
b.Chính trị
c.Văn hoá
d.Hoạt động ngoại giao. 

Câu hỏi  2: Chính phủ thành lập Quỹ độc lập vào ngày nào ?
a. Ngày 2 tháng 9
b. Ngày 4 tháng 9
c. Ngày 10 tháng 9
d. Cả ba đều sai.

Câu hỏi 3: Ai là người được Hồ Chí Minh nêu trong thư để lấy ví dụ về tư tưởng lấy dân làm gốc ?
a. Trần Hưng Đạo
b. Nguyễn Trãi
c. Nguyễn Bỉnh Khiêm
d. Gồm a và b

Câu hỏi  4: Dòng nào dưới đây nêu nét đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm?
a. Tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân trong cách bình luận, đánh giá.
b.Cách miêu tả các sự kiện linh hoạt, sinh động, lôi cuốn người đọc
c.Trần thuật mọi sự kiện qua điểm nhìn mang tầm khái quát, phác hoạ những nét lớn, những cái gây ấn tượng sâu sắc với mọi người.

d. Tác phẩm không mang màu sắc chủ quan trong trần thuật và đánh giá.

  Câu hỏi 5: Quê hương của Võ Nguyên Giáp ở đâu?
a. Quảng Bình
b.  Hà Nội
c. Thừa Thiên

d. Quảng Nam

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

ĐÁP ÁN

 

[1]=’c’

[2]=’b’

[3]=’d’

[4]=’c’

[5]=’a’

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc”. Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc, mà không biết lấy sức dân làm trọng. Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn, đều rất coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc.

Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người nói: phải “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch chỉ rõ: Làm những việc đó là “để mưu cầu hạnh phúc cho dân”.

Câu 1. Đặt nhan đề cho phần trích trên?

Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? 

Câu 3. Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng. 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Câu 1. Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh.

Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: ngày xưa –ngày nay.

Câu 3. Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất nhằm làm nổi bật những điểm kế thừa và khác biệt với truyền thống trong tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh – được nói đến ở đoạn văn thứ hai.

 

 

 

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

– Tìm đọc toàn bộ Hồi kí

– So sánh sự khác nhau giữa tuỳ bút-bút kí và hồi kí.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

-Tìm đọc ở thư viện, mạng IE

– Chỉ ra sự khác nhau giữa 3 thể loại:

1. TUỲ BÚT:

– Nét nổi bật ở tuỳ bút là tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là “cái tôi” của nhà văn. Qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể, có thực, nhà văn chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại.

-Một số tuỳ bút tiêu biểu: Sông Đà ( Nguyễn Tuân); Đường chúng ta đi ( Nguyễn Trung Thành)…

3. BÚT KÍ:

– Là một thể kí có quy mô tương ứng với truyện ngắn, không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực.

– Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.

4.HỒI KÍ:

– Thuộc thể kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến.

– Về phương diện tư liệu, về tính xác thực và không có hư cấu, hồi kí gần với văn xuôi lịch sử…

 

 

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

 

Họat động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

1/Củng cố: Bài tập về nhà:

– Tìm đọc thêm tập hồi kí NTNKTNQ

– Thử so sánh hình ảnh Bác Hồ ở Tuyên ngôn độc lập và NNĐVNM

2/Hướng dẫn tự học:

Suy nghĩ về mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân qua đoạn trích.

3/ Soạn bài : ÔN TẬP VĂN HỌC

 

 

 

 

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới, giáo án 5 bước bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới, giáo án 5 hoạt động bài Những ngày đầu của nước Việt Nam mới, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-nhung-ngay-dau-cua-nuoc-viet-nam-moi/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp