Giáo án bài Quá trình văn học và phong cách văn học

0
133
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Quá trình văn học và phong cách văn học. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

TIẾT THỨ 43-44/Tuần: 15

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Ngày soạn:

Bạn đang xem: Giáo án bài Quá trình văn học và phong cách văn học

Ngày dạy:

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Một số khái niệm về quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.

b/ Thông hiểu:Hiểu nội dung cụ thể của quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.

 

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.để đọc hiểu văn bản liên quan lí luận văn học

d/Vận dụng cao:Viết bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học ( dạng bài lí luận văn học)

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học

b/ Thông thạo: các bước bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học mang tính lí luận văn học.

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản khoa học xã hội, trong đó cần nắm vững thuật ngữ văn học.

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày một bài lí luận văn học

c/Hình thành nhân cách: có ý thức tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến lí luận văn học.

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức

– Hiểu được khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học.

  1. Kĩ năng

Nhận diện các trào lưu văn học

-Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học

.3. Thái độ

Quan tâm đến những vấn đề liên quan đến lí luận văn học.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản thuộc lí luận văn học.

-Năng lực đọc – hiểu các văn bản khoa học xã hội.

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về lí luận văn học.

III. Chuẩn bị

1/Thầy

– Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Hình ảnh, biểu đồ tóm tắt quá trình văn học, trào ưu văn học Việt Nam và thế giới, phong cách của một số tác giả tiêu biểu.

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước văn bản về lí luận văn học.

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

– Sưu tầm một số nhận định về trào lưu văn học, phong cách nghệ thuật.

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm các thao tác lập luận trong văn nghị luận.
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu  bài bằng cách cho HS: ôn lại một số kiến thức văn 11, 12 liên quan đến bài học

1. Tác phẩm nào được xếp vào trào lưu lãng mạng?

a/ Chí Phèo ( Nam Cao)

b/ Vội vàng ( Xuân Diệu)

c/ Chữ người tử tù( Nguyễn Tuân )

d/ Từ ấy ( Tố Hữu)

2. Tác phẩm nào sau đây thể hiện phong cách thơ có bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại?

a/ Chân quê( Nguyễn Bính)

b/ Vội vàng ( Xuân Diệu)

c/ Chiều tối( Hồ Chí Minh )

d/ Từ ấy ( Tố Hữu)

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gợi ý trả lời: 1b;2c

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu được xếp vào trào lưu văn học lãng mạn; bài thơ Chiều tối của HCM thể hiện phong cách độc đáo: bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một bài học mang tính LLVH liên quan đến trào lưu văn học và phong cách nghệ thuật

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

– Tổ chức tìm hiểu quá trình văn học

1. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm quá trình văn học. (Trước khi yêu cầu Hs đưa ra khái niệm : Quá trình văn học, GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : văn học là gì ? và tiến trình phát triển của văn học  có mối quan hệ như thế nào với các thời kỳ lịch sử, lấy ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa tiến trình phát triển văn học và các thời kỳ lịch sử, sau đó yêu cầu HS rút ra khái niệm: Quá trình văn học).

– Quá trình văn học luôn tuân theo những quy luật chung nào?

* HS trả lời cá nhân

– Quá trình văn học luôn tuân theo những quy luật chung.

+ Thứ nhất : văn học gắn bó với đời sống, thời đại nào văn hoá ấy, những chuyển biến của lịch sử xã hội thường kéo theo những biến động trong lịch sử phát triển của văn học.

+ Thứ hai : Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân : văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết, người sau kế thừa giá trị văn học của người trước và tạo nên giá trị mới.

+ Thứ ba : Văn học một dân tộc tồn tại vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến. Là một dòng chảy của văn học thế giới.

* HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nổi bật của quá trình văn học.

-Hiện tượng văn học có tính chất lịch sử ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định.

-Một phong trào sáng tác văn học, tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, đề tài, chủ đề, nguyên tắc và phương pháp sáng tác, tạo thành một dòng rộng lớn trong đời sống văn học của một dân tộc, một thời đại.

Ví dụ: văn học Phục hưng, văn học Ánh sáng, chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn…

 

* Thao tác 2 :

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về trào lưu văn học.

 

* Thao tác 3 : Thảo luận nhóm

* Nhóm 1:

-VH thời phục hưng

– Chủ nghĩa cổ điển

 

* Nhóm 2 : Chủ nghĩa lãng mạn.

* Nhóm 3 :

– Chủ nghĩa hiện thực phê phán

– Chủ nghĩa hiện thực XHCN

* Nhóm 4 :

–    Chủ nghĩa siêu thực

– Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo

(Yêu cầu HS xác định đặc trưng cơ bản của  văn học phục hưng chủ nghĩa cổ điển, lãng mạn, hiện thực phê phán, chủ nghĩa hiện thực XHCN – những tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mỗi trào lưu, khuynh hướng)

– GV có thể nói thêm một số trào lưu văn học nổi bật trên thế giới như : Chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện thực huyền ảo,…

-HS nhắc lại các khái niệm : văn học là gì ? và tiến trình phát triển của văn học có mối quan hệ như thế nào với các thời kỳ lịch sử, lấy ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa tiến trình phát triển văn học và các thời kỳ lịch sử

 

-HS rút ra khái niệm: Quá trình văn học).

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

* Nhóm 1:

Văn học thời phục hưng :

+ Xuất phát : Châu Âu thế kỷ XV,XVI

+ Đặc trưng : coi văn hoá cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luôn đề  cao lý trí, sáng tác theo quy luật chặt chẽ

* Nhóm 2 :

Chủ nghĩa lãng mạn :

+ Hình thành : ở các nước Tây Âu sau cách mạng 1789.

+ Đặc trưng : đề cao những nguyên tắc chủ quan, lấy đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn.

* Nhóm 3 :

-Chủ nghĩa hiện thực phê phán

+ Thời điểm ra đời : Thế kỷ XIX

+ Đặc trưng : Thiên về những nguyên tắc khách quan, đề tài lấy từ cuộc sống hiện thực.

– Chủ nghĩa hiện thực XHCN :

+ Thời điểm ra đời : Thế kỷ XX.

+ Đặc trưng : miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò lịch sử của nhân dân.

* Nhóm 4 :

– Chủ nghĩa siêu thực: thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.

– Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo : coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, các huyền thoại, truyền thuyết .

– HS nói tóm tắt về các trào lưu văn học ở Việt Nam, ở mỗi trào lưu kể ra các tác giả tiêu biểu.

( ở Việt Nam, trào lưu đầu tiên xuất hiện khoảng từ  những năm 30 của thế kỷ XX.

+ Trào lưu lãng mạn

+ Trào lưu hiện thực phê phán

+ Trào lưu văn học hiện thực XHCN)

I. Quá trình văn học

 1. Khái niệm quá trình văn học

– Văn học là một ngoại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển.

– Tiến trình phát triển văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, hữu cơ với thời kỳ lịch sử.

– Quá trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại, phát triển, thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch sử.

– Quá trình văn học luôn tuân theo những quy luật chung.

+ Văn học gắn bó với đời sống.

+ Bảo lưu và tiếp biến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Trào lưu văn học

– Hoạt động nổi bật của quá trình văn học là các trào lưu văn học

– Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc.

 

 

 

– Văn học thời phục hưng :

+ Xuất phát :

+ Đặc trưng

 

 

 

 

 

 

 

– Chủ nghĩa lãng mạn :

+ Hình thành :

+ Đặc trưng:

 

 

 

 

– Chủ nghĩa hiện thực phê phán

+ Thời điểm ra đời :

+ Đặc trưng :

 

– Chủ nghĩa hiện thực XHCN :

+ Thời điểm ra đời :

+ Đặc trưng :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Chủ nghĩa siêu thực:

– Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo :

– ở Việt Nam, trào lưu đầu tiên xuất hiện khoảng từ  những năm 30 của thế kỷ XX.

+ Trào lưu lãng mạn

+ Trào lưu hiện thực phê phán

+ Trào lưu văn học hiện thực XHCN

 

HẾT TIẾT I

* Thao tác 1 :

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm phong cách văn học.

Chúng ta vẫn thường nói phong cách Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh, phong cách Tố Hữu, Nguyễn Tuân; phong cách Lí Bạch, Đỗ Phủ, Puskin, Sêxpia…Vậy, phong cách nghê thuật của một nhà văn là gì?

Có phải đã là nhà văn là có phong cách nghê thuật?

* HS trả lời cá nhân

Phong cách nghê thuật bắt nguồn từ :

-Nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống: luôn đòi hỏi những nhân tố mới mẻ, không lặp lại.

– Do nhu cầu sáng tạo nghê thuật, nhu cầu khẳng định bản lĩnh, nhu cầu tìm tòi cái mới của nhà văn.

 

– Tìm hiểu lí do nào khiến cho phong cách văn học xuất hiện nảy sinh ?

– Nêu mối quan hệ của phong cách văn học và quá trình văn học? Lấy ví dụ cụ thể.

* Thao tác 2 :

HS tìm hiểu những biểu hiện của phong cách văn học.

 (GV yêu cầu HS khi nêu mỗi biểu hiện cần lấy ví dụ cụ thể)

Ví dụ: giọng thơ triết lí của Chế lan Viên trong Tiếng hát con tàu.

Ví dụ: Ngô Tất Tố và Nam Cao, Vũ Trọng Phụng và Nguyên Hồng, Vũ Bằng và Thạch Lam, Nguyễn Tuân và Băng Sơn trong cách lựa chọn các đề tài chung: nông dân, thành thị, ẩm thực…

Ví dụ: so sánh câu văn của Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Kim Lân,Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiêp, thể thơ và câu thơ: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diêu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Duy…

-Ví dụ: Nguyễn Tuân từ Chữ người tử tù đến Người lái đò sông Đà. Tố Hữu từ Từ ấy, Việt Bắc qua Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa đến Một tiếng đờn, …

 

* HS trả lời cá nhân

Đặc điểm chủ yếu của phong cách nghê thuật:

– Cách nhìn, cách cảm thụ mang tính khám phá, giọng điệu riêng: là biểu hiên đầu tiên, quan trọng nhất.

-Sự sáng tạo các yếu tố’ thuộc nội dung tác phẩm: chọn đề tài, chủ đề, xây dựng nhân vật, cốt truyên, tứ thơ, cốt kịch,…

– Hệ thống các phương thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ thuật mangdấu ấn riêng.

– Thống nhất trong bản chất cốt lõi nhưng triển khai lại đa dạng, đoi mới.

         – Có tính thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật .

II. Phong cách văn học

1. Khái niệm phong cách văn học

– Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong các tác phẩm của họ.

– Phong cách văn học nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những cái mới, những cái không lặp lại bao giờ, nảy sinh do nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học.

– Quá trình văn học được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ.

– Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại.

 

 

 

2. Những biểu hiện của phong cách văn học.

 – Biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả.

– Biểu hiện ở hệ thống hình tượng.

– Thể hiện ở các phương diện nghệ thuật

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Khái niệm quá trình văn học được hiểu như thế nào là đúng nhất?
a. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi cuả văn học qua một thời kì lịch sử.
b. Là diễn tiến phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử.
c. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử.
d. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn học một thời kì lịch sử.

Câu hỏi 2: Quá trình văn học là để chỉ phương diện nào sau đây?
a. Gồm tất cả các tác phẩm văn học.
b. Gồm tất cả các hình thức tồn tại của văn học từ truyền miệng, đến chép tay, in ấn.
c. Gồm tất cả các thành tố của đời sống văn học.
d. Cả A, B và C.

Câu hỏi 3: Quá trình văn học tuân theo quy luật nào sau đây?
a. Văn học gắn bó với đời sống, thời đại nào văn học ấy.
b. Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân.
c. Văn học tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến: giữ gìn, phát huy tinh hoa của truyền thống và tiếp thu cải biến cho phù hợp những tinh hoa của văn học thế giới.
d. Cả A, B và C.

Câu hỏi 4: Ý nào sau đây chưa nói đúng về trào lưu văn học?
a. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn trong đời sống văn học của một dân tộc.
b. Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái văn học.
c. Cũng có khi trào lưu văn học lại là sự tập hợp các tác phẩm, tác giả hoàn toàn đối lập nhau về mọi mặt.
d. Cũng có khi nền văn học của một dân tộc không có trào lưu văn học mà chỉ có các khuynh hướng, trường phái văn học khác nhau.

Câu hỏi 5: Kiệt tác “Đôn Ki-hô-tê” của Xéc-van-tec là thuộc trào lưu văn học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa cổ điển.
b.Văn học thời Phục hưng.
c.Chủ nghĩa hiện thực.
d.Chủ nghĩa lãng mạn

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

 HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Trình bày phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, Tố Hữu?

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

+ Dựa vào bài Tác giả HCM-Tố Hữu để nêu phong cách

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Giải thích ý kiến sau của Sê-khốp: “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả…Nếu anh không có giọng riêng,  anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ”.

 

HS thực hiện nhiệm vụ:

 HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

– Lối đi riêng: Hướng khai thác, phản ánh đời sống in đậm dấu ấn cá nhân của mỗi một tác giả. Có thể là nét riêng trong phạm vi đề tài, chủ đề, cách tiếp cận, cái nhìn riêng biệt…..

– Giọng điệu riêng: Giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định phong cách của một tác giả. Một nhà văn muốn có phong cách riêng nhất thiết phải có một “giọng điệu” riêng. Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì“Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc.”

– Ý kiến của Sê-khốp thực chất bàn về phong cách nghệ thuật với các cấp độ khác nhau. Để trở thành một nhà văn, người cầm bút cần tìm ra cho mình một hướng tiếp cận, khai thác, phản ánh đời sống một cách độc đáo, còn để trở thành một nhà văn tài năng, người cầm bút cần tạo ra cho mình một giọng điệu riêng không lẫn với bất cứ nhà văn nào khác.

 

 

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

– Nắm vững các khái niệm trong bài học

– Ôn lại phong cách văn học của các tác giả đã học: Hồ Chí Minh-Tố Hữu- Quang Dũng-Nguyễn Khoa Điềm…

– Chuẩn bị bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Quá trình văn học và phong cách văn học

TIẾT THỨ 43-44/Tuần: 15

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Một số khái niệm về quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.

b/ Thông hiểu:Hiểu nội dung cụ thể của quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.

 

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.để đọc hiểu văn bản liên quan lí luận văn học

d/Vận dụng cao:Viết bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học ( dạng bài lí luận văn học)

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học

b/ Thông thạo: các bước bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học mang tính lí luận văn học.

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản khoa học xã hội, trong đó cần nắm vững thuật ngữ văn học.

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày một bài lí luận văn học

c/Hình thành nhân cách: có ý thức tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến lí luận văn học.

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức

– Hiểu được khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học.

  1. Kĩ năng

Nhận diện các trào lưu văn học

-Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học

.3. Thái độ

Quan tâm đến những vấn đề liên quan đến lí luận văn học.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản thuộc lí luận văn học.

-Năng lực đọc – hiểu các văn bản khoa học xã hội.

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về lí luận văn học.

III. Chuẩn bị

1/Thầy

– Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Hình ảnh, biểu đồ tóm tắt quá trình văn học, trào ưu văn học Việt Nam và thế giới, phong cách của một số tác giả tiêu biểu.

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước văn bản về lí luận văn học.

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

– Sưu tầm một số nhận định về trào lưu văn học, phong cách nghệ thuật.

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm các thao tác lập luận trong văn nghị luận.
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu  bài bằng cách cho HS: ôn lại một số kiến thức văn 11, 12 liên quan đến bài học

1. Tác phẩm nào được xếp vào trào lưu lãng mạng?

a/ Chí Phèo ( Nam Cao)

b/ Vội vàng ( Xuân Diệu)

c/ Chữ người tử tù( Nguyễn Tuân )

d/ Từ ấy ( Tố Hữu)

2. Tác phẩm nào sau đây thể hiện phong cách thơ có bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại?

a/ Chân quê( Nguyễn Bính)

b/ Vội vàng ( Xuân Diệu)

c/ Chiều tối( Hồ Chí Minh )

d/ Từ ấy ( Tố Hữu)

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gợi ý trả lời: 1b;2c

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu được xếp vào trào lưu văn học lãng mạn; bài thơ Chiều tối của HCM thể hiện phong cách độc đáo: bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một bài học mang tính LLVH liên quan đến trào lưu văn học và phong cách nghệ thuật

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

– Tổ chức tìm hiểu quá trình văn học

1. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm quá trình văn học. (Trước khi yêu cầu Hs đưa ra khái niệm : Quá trình văn học, GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : văn học là gì ? và tiến trình phát triển của văn học  có mối quan hệ như thế nào với các thời kỳ lịch sử, lấy ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa tiến trình phát triển văn học và các thời kỳ lịch sử, sau đó yêu cầu HS rút ra khái niệm: Quá trình văn học).

– Quá trình văn học luôn tuân theo những quy luật chung nào?

* HS trả lời cá nhân

– Quá trình văn học luôn tuân theo những quy luật chung.

+ Thứ nhất : văn học gắn bó với đời sống, thời đại nào văn hoá ấy, những chuyển biến của lịch sử xã hội thường kéo theo những biến động trong lịch sử phát triển của văn học.

+ Thứ hai : Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân : văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết, người sau kế thừa giá trị văn học của người trước và tạo nên giá trị mới.

+ Thứ ba : Văn học một dân tộc tồn tại vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến. Là một dòng chảy của văn học thế giới.

* HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nổi bật của quá trình văn học.

-Hiện tượng văn học có tính chất lịch sử ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định.

-Một phong trào sáng tác văn học, tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, đề tài, chủ đề, nguyên tắc và phương pháp sáng tác, tạo thành một dòng rộng lớn trong đời sống văn học của một dân tộc, một thời đại.

Ví dụ: văn học Phục hưng, văn học Ánh sáng, chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn…

 

* Thao tác 2 :

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về trào lưu văn học.

 

* Thao tác 3 : Thảo luận nhóm

* Nhóm 1:

-VH thời phục hưng

– Chủ nghĩa cổ điển

 

* Nhóm 2 : Chủ nghĩa lãng mạn.

* Nhóm 3 :

– Chủ nghĩa hiện thực phê phán

– Chủ nghĩa hiện thực XHCN

* Nhóm 4 :

–    Chủ nghĩa siêu thực

– Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo

(Yêu cầu HS xác định đặc trưng cơ bản của  văn học phục hưng chủ nghĩa cổ điển, lãng mạn, hiện thực phê phán, chủ nghĩa hiện thực XHCN – những tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mỗi trào lưu, khuynh hướng)

– GV có thể nói thêm một số trào lưu văn học nổi bật trên thế giới như : Chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện thực huyền ảo,…

-HS nhắc lại các khái niệm : văn học là gì ? và tiến trình phát triển của văn học có mối quan hệ như thế nào với các thời kỳ lịch sử, lấy ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa tiến trình phát triển văn học và các thời kỳ lịch sử

 

-HS rút ra khái niệm: Quá trình văn học).

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

* Nhóm 1:

Văn học thời phục hưng :

+ Xuất phát : Châu Âu thế kỷ XV,XVI

+ Đặc trưng : coi văn hoá cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luôn đề  cao lý trí, sáng tác theo quy luật chặt chẽ

* Nhóm 2 :

Chủ nghĩa lãng mạn :

+ Hình thành : ở các nước Tây Âu sau cách mạng 1789.

+ Đặc trưng : đề cao những nguyên tắc chủ quan, lấy đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn.

* Nhóm 3 :

-Chủ nghĩa hiện thực phê phán

+ Thời điểm ra đời : Thế kỷ XIX

+ Đặc trưng : Thiên về những nguyên tắc khách quan, đề tài lấy từ cuộc sống hiện thực.

– Chủ nghĩa hiện thực XHCN :

+ Thời điểm ra đời : Thế kỷ XX.

+ Đặc trưng : miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò lịch sử của nhân dân.

* Nhóm 4 :

– Chủ nghĩa siêu thực: thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.

– Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo : coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, các huyền thoại, truyền thuyết .

– HS nói tóm tắt về các trào lưu văn học ở Việt Nam, ở mỗi trào lưu kể ra các tác giả tiêu biểu.

( ở Việt Nam, trào lưu đầu tiên xuất hiện khoảng từ  những năm 30 của thế kỷ XX.

+ Trào lưu lãng mạn

+ Trào lưu hiện thực phê phán

+ Trào lưu văn học hiện thực XHCN)

I. Quá trình văn học

 1. Khái niệm quá trình văn học

– Văn học là một ngoại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển.

– Tiến trình phát triển văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, hữu cơ với thời kỳ lịch sử.

– Quá trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại, phát triển, thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch sử.

– Quá trình văn học luôn tuân theo những quy luật chung.

+ Văn học gắn bó với đời sống.

+ Bảo lưu và tiếp biến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Trào lưu văn học

– Hoạt động nổi bật của quá trình văn học là các trào lưu văn học

– Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc.

 

 

 

– Văn học thời phục hưng :

+ Xuất phát :

+ Đặc trưng

 

 

 

 

 

 

 

– Chủ nghĩa lãng mạn :

+ Hình thành :

+ Đặc trưng:

 

 

 

 

– Chủ nghĩa hiện thực phê phán

+ Thời điểm ra đời :

+ Đặc trưng :

 

– Chủ nghĩa hiện thực XHCN :

+ Thời điểm ra đời :

+ Đặc trưng :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Chủ nghĩa siêu thực:

– Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo :

– ở Việt Nam, trào lưu đầu tiên xuất hiện khoảng từ  những năm 30 của thế kỷ XX.

+ Trào lưu lãng mạn

+ Trào lưu hiện thực phê phán

+ Trào lưu văn học hiện thực XHCN

 

HẾT TIẾT I

* Thao tác 1 :

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm phong cách văn học.

Chúng ta vẫn thường nói phong cách Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh, phong cách Tố Hữu, Nguyễn Tuân; phong cách Lí Bạch, Đỗ Phủ, Puskin, Sêxpia…Vậy, phong cách nghê thuật của một nhà văn là gì?

Có phải đã là nhà văn là có phong cách nghê thuật?

* HS trả lời cá nhân

Phong cách nghê thuật bắt nguồn từ :

-Nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống: luôn đòi hỏi những nhân tố mới mẻ, không lặp lại.

– Do nhu cầu sáng tạo nghê thuật, nhu cầu khẳng định bản lĩnh, nhu cầu tìm tòi cái mới của nhà văn.

 

– Tìm hiểu lí do nào khiến cho phong cách văn học xuất hiện nảy sinh ?

– Nêu mối quan hệ của phong cách văn học và quá trình văn học? Lấy ví dụ cụ thể.

* Thao tác 2 :

HS tìm hiểu những biểu hiện của phong cách văn học.

 (GV yêu cầu HS khi nêu mỗi biểu hiện cần lấy ví dụ cụ thể)

Ví dụ: giọng thơ triết lí của Chế lan Viên trong Tiếng hát con tàu.

Ví dụ: Ngô Tất Tố và Nam Cao, Vũ Trọng Phụng và Nguyên Hồng, Vũ Bằng và Thạch Lam, Nguyễn Tuân và Băng Sơn trong cách lựa chọn các đề tài chung: nông dân, thành thị, ẩm thực…

Ví dụ: so sánh câu văn của Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Kim Lân,Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiêp, thể thơ và câu thơ: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diêu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Duy…

-Ví dụ: Nguyễn Tuân từ Chữ người tử tù đến Người lái đò sông Đà. Tố Hữu từ Từ ấy, Việt Bắc qua Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa đến Một tiếng đờn, …

 

* HS trả lời cá nhân

Đặc điểm chủ yếu của phong cách nghê thuật:

– Cách nhìn, cách cảm thụ mang tính khám phá, giọng điệu riêng: là biểu hiên đầu tiên, quan trọng nhất.

-Sự sáng tạo các yếu tố’ thuộc nội dung tác phẩm: chọn đề tài, chủ đề, xây dựng nhân vật, cốt truyên, tứ thơ, cốt kịch,…

– Hệ thống các phương thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ thuật mangdấu ấn riêng.

– Thống nhất trong bản chất cốt lõi nhưng triển khai lại đa dạng, đoi mới.

         – Có tính thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật .

II. Phong cách văn học

1. Khái niệm phong cách văn học

– Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong các tác phẩm của họ.

– Phong cách văn học nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những cái mới, những cái không lặp lại bao giờ, nảy sinh do nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học.

– Quá trình văn học được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ.

– Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại.

 

 

 

2. Những biểu hiện của phong cách văn học.

 – Biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả.

– Biểu hiện ở hệ thống hình tượng.

– Thể hiện ở các phương diện nghệ thuật

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Khái niệm quá trình văn học được hiểu như thế nào là đúng nhất?
a. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi cuả văn học qua một thời kì lịch sử.
b. Là diễn tiến phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử.
c. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử.
d. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn học một thời kì lịch sử.

Câu hỏi 2: Quá trình văn học là để chỉ phương diện nào sau đây?
a. Gồm tất cả các tác phẩm văn học.
b. Gồm tất cả các hình thức tồn tại của văn học từ truyền miệng, đến chép tay, in ấn.
c. Gồm tất cả các thành tố của đời sống văn học.
d. Cả A, B và C.

Câu hỏi 3: Quá trình văn học tuân theo quy luật nào sau đây?
a. Văn học gắn bó với đời sống, thời đại nào văn học ấy.
b. Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân.
c. Văn học tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến: giữ gìn, phát huy tinh hoa của truyền thống và tiếp thu cải biến cho phù hợp những tinh hoa của văn học thế giới.
d. Cả A, B và C.

Câu hỏi 4: Ý nào sau đây chưa nói đúng về trào lưu văn học?
a. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn trong đời sống văn học của một dân tộc.
b. Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái văn học.
c. Cũng có khi trào lưu văn học lại là sự tập hợp các tác phẩm, tác giả hoàn toàn đối lập nhau về mọi mặt.
d. Cũng có khi nền văn học của một dân tộc không có trào lưu văn học mà chỉ có các khuynh hướng, trường phái văn học khác nhau.

Câu hỏi 5: Kiệt tác “Đôn Ki-hô-tê” của Xéc-van-tec là thuộc trào lưu văn học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa cổ điển.
b.Văn học thời Phục hưng.
c.Chủ nghĩa hiện thực.
d.Chủ nghĩa lãng mạn

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

 HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Trình bày phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, Tố Hữu?

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

+ Dựa vào bài Tác giả HCM-Tố Hữu để nêu phong cách

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Giải thích ý kiến sau của Sê-khốp: “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả…Nếu anh không có giọng riêng,  anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ”.

 

HS thực hiện nhiệm vụ:

 HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

– Lối đi riêng: Hướng khai thác, phản ánh đời sống in đậm dấu ấn cá nhân của mỗi một tác giả. Có thể là nét riêng trong phạm vi đề tài, chủ đề, cách tiếp cận, cái nhìn riêng biệt…..

– Giọng điệu riêng: Giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định phong cách của một tác giả. Một nhà văn muốn có phong cách riêng nhất thiết phải có một “giọng điệu” riêng. Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì“Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc.”

– Ý kiến của Sê-khốp thực chất bàn về phong cách nghệ thuật với các cấp độ khác nhau. Để trở thành một nhà văn, người cầm bút cần tìm ra cho mình một hướng tiếp cận, khai thác, phản ánh đời sống một cách độc đáo, còn để trở thành một nhà văn tài năng, người cầm bút cần tạo ra cho mình một giọng điệu riêng không lẫn với bất cứ nhà văn nào khác.

 

 

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

– Nắm vững các khái niệm trong bài học

– Ôn lại phong cách văn học của các tác giả đã học: Hồ Chí Minh-Tố Hữu- Quang Dũng-Nguyễn Khoa Điềm…

– Chuẩn bị bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Quá trình văn học và phong cách văn học), giáo án 5 bước bài Quá trình văn học và phong cách văn học, giáo án 5 hoạt động bài Quá trình văn học và phong cách văn học, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-qua-trinh-van-hoc-va-phong-cach-van-hoc/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp