Giáo án bài Bác ơi

0
123
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Bác ơi. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

Tuần 14: Tiết 41

Đọc thêm:   BÁC ƠI (Tố Hữu)-Tự do ( Ê lya)

Ngày soạn:

Bạn đang xem: Giáo án bài Bác ơi

Ngày dạy:

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghiệp sáng tác

b/ Thông hiểu:- Hiểu được nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ của nhân dân khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời.; giá trị của tự do

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn bản .

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về tác giả, tác phẩm

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận văn học ( nghị luận đoạn thơ, bài thơ hoặc ý kiến bàn về văn học)

b/ Thông thạo: các bước làm bài đọc hiểu và nghị luận văn học về thơ

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác gia, tác phẩm văn học

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia , tác phẩm văn học

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ những nghệ sĩ tài năng và đạo đức.

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức

– Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc ta khi Bác qua đời. Ngọi ca tình yêu thương con người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác. Lời hứa quyết tâm đi theo con đường Người đã chọn

– Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị sáng tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người đọc.

– Khát vọng tự do của con người ( bài Tự do)

  1. Kĩ năng

Đọc-  hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

  1. Thái độ

Yêu mến, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, trân quí độc lập tự do của dân tộc.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc – hiểu các tác giả văn học

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài thơ

III. Chuẩn bị

1/Thầy

– Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Hình ảnh , phim ảnh về đám tang của Hồ Chí Minh

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước văn bản về phần Tiểu dẫn của 2 bài thơ

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu thành công nghệ thuật bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 2 bài thơ bằng cách cho HS:

–        Xem chân dung nhà thơ Tố Hữu, P.Eluya

–        Xem một đoạn videoclip về đám tang HCM

–        Nghe một đoạn bài hát Miền Nam nhớ mãi ơn Người ( Nhạc: Lưu Cầu)

  Đồng thời đoán hình tác giả, tác phẩm.

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu dưới dạng đọc thêm 2 bài thơ: Bác ơi ( Tố Hữu) và Tự do( P.Eluya)

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Bác ơi”.

– Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

GV nhận xét, chốt ý

 

 

 

HS đọc tiểu dẫn SGK/167 và trả lời

HS căn cứ vào văn bản, chia bố cục, và nêu đại ý từng phần.

-Các HS khác theo dõi và nêu cách chia của mình.

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS đọc văn bản

– 1 HS đọc bài thơ, các HS khác đọc thầm, theo dõi

 

Thao tác 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

 Nhóm 4:

 

Nhóm 1:

HS tìm hiểu 4 khổ thơ đầu

+ Nỗi đau xót lớn lao khi Bác qua đời được thể hiện như thế nào? (Cảnh vật? Lòng người?) Giữa cảnh vật và con người có gì tương đồng?

+ Nhận xét, khái quát ý cho HS nắm

 

Nhóm 2:

HS tìm hiểu 6 khổ tiếp theo

+Hình tượng Bác Hồ được thể hiện như thế nào?

(GV gợi mở: về tình thương yêu, lý tưởng, lẽ sống…)

+ Nhận xét, khái quát ý

Nhóm 3:

HS tìm hiểu 3 khổ cuối

   + Hãy cho biết cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi?

+ Nhận xét, khái quát ý

 

– Trên cơ sở những gợi ý và phân công về nhà, dưới sự hướng dẫn của GV, trình bày ý kiến theo nhóm

 

-Nhóm 1 cử người trình bày ý kiến

Tiếp thu nhận xét của GV, thấy được chỗ được và chưa được trong trả lời của nhóm

-HS nhóm 2 cử người trình bày ý kiến qua chuẩn bị đã được phân công

 

– Nhóm 3 trình bày, bổ sung

 

 

* Thao tác 4:

Hướng dẫn HS tổng kết về tác phẩm đã học.

   Yêu cầu HS đọc lại bài thơ, tổng hợp kiến thức để đưa ra nhận xét chung

Thao tác 3:

Hướng dẫn HS tổng kết bài học

* HS trả lời cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

I. Tìm hiểu khái quát:

1. Hoàn cảnh ra đời:

 Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi”.

2. Bố cục: chia 3 phần:

   – Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước sự kiện Bác qua đời.

   – Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.

   – Ba khổ cuối: Cảm nghĩ khi Bác qua đời.

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.

a. Lòng người:

– Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác.

– Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi

b. Cảnh vật:

   – Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng…)

   – Thừa thãi, cô đơn, khi không còn bóng dáng của Người.

c. Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu “ Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa”® Cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.

Þ Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người.

 

2) Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.

a. Giàu tình yêu thương đối với mọi người.

b. Giàu đức hy sinh.

c. Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn.

Þ Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi.

3) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:

a. Bác ra đi để lại sự thương nhớ vô bờ

b. Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu.

c. Yêu Bác® quyết tâm vươn lên hoàn thành sự nghiệp CM.

Þ Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt Nam.

III/ Tổng kết:

1. Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu Bác Hồ của Tố Hữu, cũng là của cả dân tộc Việt Nam

2. Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của thơ Tố Hữu.

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

1. Dựa vào TD, em hãy tóm lược những nét cơ bản nhất về tác giả và tác phẩm ?

 

2. Nhận xét phần trả lời của hs, nhấn mạnh nội dung chính.

 

3. Lưu ý hs: nguyên tác bài thơ có 21 khổ thơ (không kể dòng cuối cùng: Tự Do), không vần, không dấu chấm câu- trừ dòng cuối cùng. Bản dịch có 12 khổ thơ.

 

HS (đã đọc TD ở nhà) phát biểu.

– Nêu được các nét lớn về tác giả.

– Nêu được hoàn cảnh ra đời bài thơ.

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

1. Hướng dẫn cách đọc: giọng tha thiết, bồi hồi; nhấn giọng ở câu kết mỗi khổ thơ và từ TỰ DO.

2. Gọi 1 hs đọc bài thơ.

1. Em hãy nêu ngắn gọn ấn tượng chung nhất của mình sau khi đọc bài thơ ?

(Về hình thức, về nhân vật em, về tứ thơ ?)

* Diễn giảng thêm: Bài thơ trữ tình chính trị, khắc họa không khí thời đại – mang đậm PC của tác giả.

 

2. Dựa vào đặc điểm hình thức và nội dung bài thơ, em hãy chia đoạn và gọi tên các đoạn thơ ?

 

3. Gọi đại diện nhóm 1 trình thuyết trình theo phân công.

 

4. Nhận xét. Gợi ý hs phát biểu bổ sung (nếu cần). Kết luận các nội dung chính.

 

DG: Hình ảnh thơ giản dị lấy từ cuộc sống nhưng vẫn rất sâu xa.

(Có thể lưu ý về tính siêu thực của bài thơ: ngẫu hứng, phi logic, phá vỡ sự ngăn cách khách thể và chủ thể,  chú trọng hình ảnh thị giác …)

– Lưu ý hs: chọn 1,2 khổ thơ tiêu biểu để phân tích (VD khổ 4,5).

4. HD tìm hiểu khổ thơ cuối.

– Tự Do có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả và mọi người ?

5.Yêu cầu hs tóm tắt những đặc sắc về nghệ thuật bài thơ.

HS trả lời được:

– Hình thức: điệp

– Tự Do được nhân hóa thành em.

– Dựa vào HCRĐ rút ra tứ thơ.

HS chia bài thơ làm 2 đoạn, dùng điệp khúc để gọi tên.

 

 

Nhóm 1 trình bày (C2,3 sgk): (2-3 phút)

– Nổi bật hình thức lặp kết cấu, điệp từ trên… trên theo kiểu “xoáy tròn”; câu thứ tư mỗi khổ như một điệp khúc.

– “Tôi viết tên em” lên mọi không gian, thời gian

(Hữu hình: Viết trên trang vở, trên bàn học, trên cây xanh, trên đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ áo các vua quan).

(Vô hình: Viết trên thời thơ ấu âm vang, viết trên những mảnh đời trong xanh, trên ao mặt trời ẩm mốc, viết trên hồ vầng trăng lung linh…)

 

Hs trả lời được các nét nghĩa của đoạn thơ.

 HS dựa vào phần phân tích trên trả lời.

 

(Giải thích gọn về tính đa chủ thể của bài thơ)

 

2. Diễn giảng thêm: tác động rộng lớn của bài thơ khi nó ra đời và khát vọng tự do vĩnh cửu của con người, của các dân tộc.

 

Nhóm 2 trình bày (C4 sgk). Từ đó khái quát chủ đề bài thơ.(1-2 phút)

 

* Thao tác 3 :

Hướng dẫn HS tổng kết nghệ thuật-ý nghĩa văn bản

.* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

 

I. Tiểu dẫn.

 1. Tác giả:

– Pôn Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Pháp.

– Từng tham gia trào lưu siêu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, cùng nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít.

– Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, hơi thở của thời đại

2. Bài thơ “Tự do“:

– Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào mùa hè 1941, lúc nước Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược.

– Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập “Thơ ca và chân lý, 1942” (1942).

II. Hướng dẫn đọc hiểu .

 Em = TỰ DO (nhân hóa)

 

Tứ thơ bao trùm: Khát vọng tự do.

 

 1. Nội dung.

  a, 11 khổ đầu: Tôi viết tên em- Tự Do.

 

– Từ “trên” thể hiện cả không gian và thời gian:

+ Chỉ địa điểm – không gian( tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu)
+ Chỉ thời gian ( tôi viết Tự Do khi nào)

– Tôi viết tên em lên mọi không gian bao la, lên mọi thời gian; Viết tên em lên những vật cụ thể hữu hình và cả những cái vô hình.

® Hình ảnh được liên tưởng ngẫu hứng. Tình yêu, khát vọng tự do cháy bỏng của nhà thơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Khổ cuối: Tôi gọi tên em – Tự Do.

– Tự do- sức mạnh nhiệm màu.

– Tự do- tái sinh những cuộc đời

® Tình yêu tự do cũng là lời kêu gọi hy sinh vì tự do.

2. Nghệ thuật:

– Trùng điệp thủ pháp liệt kê, nhân hóa, lặp từ ngữ, cấu trúc … qua các khổ thơ.

– Hiệu quả: Nhạc điệu thơ gợi mạch cảm xúc hướng về tự do tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ.

III. Kết luận.

– Chủ đề: Khát vọng tự do cũng là lời kêu gọi hành động vì tự do của nhà thơ (và của cả dân tộc Pháp) khi đất nước bị phát xít xâm lăng.

– Không thể sống trong nô lệ, Tự Do trở thành mệnh lệnh của cuộc sống, là lương tâm của thời đại.Vì thế, bài thơ được xem là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp.

 

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

Cảm xúc của tác giả Tố Hữu trong đoạn thơ sau:

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

 

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ là xót xa, tiếc nuối khi Bác đã về với thế giới của người hiền. Đồng thời, tác giả còn thể hiện cảm hứng ngợi ca lãnh tụ. Bác ra đi, trong khi đó ở ngoài kia đang là trời đầu thu, đang là chiến thắng và hi vọng. Khung cảnh và lòng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí, không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can.

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Đọc đoạn thơ trong bài “Tự do” SGK ngữ văn 12  và trả lời các câu hỏi: 

Trên những trang vở học sinh

Trên bàn học trên cây xanh

Trên đất cát và trên tuyết

Tôi viết tên em

 

…Trên sức khỏe được phục hồi

Trên hiểm nguy đã tan biến

Trên hi vọng chẳng vấn vương

Tôi viết tên em

 

Và bằng phép màu một tiếng

Tôi bắt đầu lại cuộc đời

Tôi sinh ra để biết em

Để gọi tên em

TỰ DO

( Tự do – Pôn Ê-luy-a – SGK Ngữ văn 12, cơ bản, tập 1,tr. 120)

Câu 1. Cho biết đoạn thơ trên  thuộc  thể thơ nào? 

Câu 2. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên .

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên .

Câu 4. Anh/chị hãy  giải thích  ngắn gọn mục đích của tác giả khi viết từ  TỰ DO  ở cuối bài thơ bằng chữ in hoa?.

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Câu 1. Đoạn thơ trên  thuộc  thể thơ tự do

Câu 2. Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tôi, em);  lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ Tôi viết tên em…) hoặc nhân hóa (gọi tự do là em)…

Câu 3.  Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự do tha thiết, mãnh liệt của tác giả

Câu 4.  Tác giả viết hoa từ TỰ DO ở cuối bài nhằm mục đích:

-Thể hiện sự thiêng liêng, cao cả của hai tiếng TỰ DO

– Nhấn mạnh đề tài của bài thơ,  giải thích  tình cảm gắn bó, khao khát, tôn thờ,  … của tác giả dành trọn cho TỰ DO. TỰ DO là tất cả những gì ông  mong mỏi, mơ ước mọi lúc, mọi nơi

 

 

 

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

+ Sưu tầm và ghi lại ít nhất 02 bài thơ viết về Bác;

+ Tìm xem đoạn phi đám tang Hồ Chí Minh. Viết cảm nhận sau khi xem phim

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

+ Ví dụ: Viếng lăng Bác- Đêm nay Bác không ngủ

+ Tìm trên yutube. Cảm nhận phải chân thành, xúc động.

 

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

 

Họat động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

-Nêu những phẩm chất đáng quý của Hồ Chí Minh ?

– Học thuộc bài thơ, nắm vững nội dung bài học.

– Chuẩn bị bài: Luyện tập vận dụng, kết hợp các thao tác lập luận.

 

 

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Bác ơi

Tuần 14: Tiết 41

Đọc thêm:   BÁC ƠI (Tố Hữu)-Tự do ( Ê lya)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghiệp sáng tác

b/ Thông hiểu:- Hiểu được nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ của nhân dân khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời.; giá trị của tự do

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn bản .

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về tác giả, tác phẩm

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận văn học ( nghị luận đoạn thơ, bài thơ hoặc ý kiến bàn về văn học)

b/ Thông thạo: các bước làm bài đọc hiểu và nghị luận văn học về thơ

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác gia, tác phẩm văn học

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia , tác phẩm văn học

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ những nghệ sĩ tài năng và đạo đức.

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức

– Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc ta khi Bác qua đời. Ngọi ca tình yêu thương con người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác. Lời hứa quyết tâm đi theo con đường Người đã chọn

– Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị sáng tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người đọc.

– Khát vọng tự do của con người ( bài Tự do)

  1. Kĩ năng

Đọc-  hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

  1. Thái độ

Yêu mến, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, trân quí độc lập tự do của dân tộc.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc – hiểu các tác giả văn học

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài thơ

III. Chuẩn bị

1/Thầy

– Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Hình ảnh , phim ảnh về đám tang của Hồ Chí Minh

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước văn bản về phần Tiểu dẫn của 2 bài thơ

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu thành công nghệ thuật bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 2 bài thơ bằng cách cho HS:

–        Xem chân dung nhà thơ Tố Hữu, P.Eluya

–        Xem một đoạn videoclip về đám tang HCM

–        Nghe một đoạn bài hát Miền Nam nhớ mãi ơn Người ( Nhạc: Lưu Cầu)

  Đồng thời đoán hình tác giả, tác phẩm.

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu dưới dạng đọc thêm 2 bài thơ: Bác ơi ( Tố Hữu) và Tự do( P.Eluya)

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Bác ơi”.

– Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

GV nhận xét, chốt ý

 

 

 

HS đọc tiểu dẫn SGK/167 và trả lời

HS căn cứ vào văn bản, chia bố cục, và nêu đại ý từng phần.

-Các HS khác theo dõi và nêu cách chia của mình.

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS đọc văn bản

– 1 HS đọc bài thơ, các HS khác đọc thầm, theo dõi

 

Thao tác 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

 Nhóm 4:

 

Nhóm 1:

HS tìm hiểu 4 khổ thơ đầu

+ Nỗi đau xót lớn lao khi Bác qua đời được thể hiện như thế nào? (Cảnh vật? Lòng người?) Giữa cảnh vật và con người có gì tương đồng?

+ Nhận xét, khái quát ý cho HS nắm

 

Nhóm 2:

HS tìm hiểu 6 khổ tiếp theo

+Hình tượng Bác Hồ được thể hiện như thế nào?

(GV gợi mở: về tình thương yêu, lý tưởng, lẽ sống…)

+ Nhận xét, khái quát ý

Nhóm 3:

HS tìm hiểu 3 khổ cuối

   + Hãy cho biết cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi?

+ Nhận xét, khái quát ý

 

– Trên cơ sở những gợi ý và phân công về nhà, dưới sự hướng dẫn của GV, trình bày ý kiến theo nhóm

 

-Nhóm 1 cử người trình bày ý kiến

Tiếp thu nhận xét của GV, thấy được chỗ được và chưa được trong trả lời của nhóm

-HS nhóm 2 cử người trình bày ý kiến qua chuẩn bị đã được phân công

 

– Nhóm 3 trình bày, bổ sung

 

 

* Thao tác 4:

Hướng dẫn HS tổng kết về tác phẩm đã học.

   Yêu cầu HS đọc lại bài thơ, tổng hợp kiến thức để đưa ra nhận xét chung

Thao tác 3:

Hướng dẫn HS tổng kết bài học

* HS trả lời cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

I. Tìm hiểu khái quát:

1. Hoàn cảnh ra đời:

 Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi”.

2. Bố cục: chia 3 phần:

   – Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước sự kiện Bác qua đời.

   – Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.

   – Ba khổ cuối: Cảm nghĩ khi Bác qua đời.

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.

a. Lòng người:

– Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác.

– Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi

b. Cảnh vật:

   – Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng…)

   – Thừa thãi, cô đơn, khi không còn bóng dáng của Người.

c. Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu “ Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa”® Cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.

Þ Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người.

 

2) Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.

a. Giàu tình yêu thương đối với mọi người.

b. Giàu đức hy sinh.

c. Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn.

Þ Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi.

3) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:

a. Bác ra đi để lại sự thương nhớ vô bờ

b. Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu.

c. Yêu Bác® quyết tâm vươn lên hoàn thành sự nghiệp CM.

Þ Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt Nam.

III/ Tổng kết:

1. Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu Bác Hồ của Tố Hữu, cũng là của cả dân tộc Việt Nam

2. Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của thơ Tố Hữu.

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

1. Dựa vào TD, em hãy tóm lược những nét cơ bản nhất về tác giả và tác phẩm ?

 

2. Nhận xét phần trả lời của hs, nhấn mạnh nội dung chính.

 

3. Lưu ý hs: nguyên tác bài thơ có 21 khổ thơ (không kể dòng cuối cùng: Tự Do), không vần, không dấu chấm câu- trừ dòng cuối cùng. Bản dịch có 12 khổ thơ.

 

HS (đã đọc TD ở nhà) phát biểu.

– Nêu được các nét lớn về tác giả.

– Nêu được hoàn cảnh ra đời bài thơ.

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

1. Hướng dẫn cách đọc: giọng tha thiết, bồi hồi; nhấn giọng ở câu kết mỗi khổ thơ và từ TỰ DO.

2. Gọi 1 hs đọc bài thơ.

1. Em hãy nêu ngắn gọn ấn tượng chung nhất của mình sau khi đọc bài thơ ?

(Về hình thức, về nhân vật em, về tứ thơ ?)

* Diễn giảng thêm: Bài thơ trữ tình chính trị, khắc họa không khí thời đại – mang đậm PC của tác giả.

 

2. Dựa vào đặc điểm hình thức và nội dung bài thơ, em hãy chia đoạn và gọi tên các đoạn thơ ?

 

3. Gọi đại diện nhóm 1 trình thuyết trình theo phân công.

 

4. Nhận xét. Gợi ý hs phát biểu bổ sung (nếu cần). Kết luận các nội dung chính.

 

DG: Hình ảnh thơ giản dị lấy từ cuộc sống nhưng vẫn rất sâu xa.

(Có thể lưu ý về tính siêu thực của bài thơ: ngẫu hứng, phi logic, phá vỡ sự ngăn cách khách thể và chủ thể,  chú trọng hình ảnh thị giác …)

– Lưu ý hs: chọn 1,2 khổ thơ tiêu biểu để phân tích (VD khổ 4,5).

4. HD tìm hiểu khổ thơ cuối.

– Tự Do có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả và mọi người ?

5.Yêu cầu hs tóm tắt những đặc sắc về nghệ thuật bài thơ.

HS trả lời được:

– Hình thức: điệp

– Tự Do được nhân hóa thành em.

– Dựa vào HCRĐ rút ra tứ thơ.

HS chia bài thơ làm 2 đoạn, dùng điệp khúc để gọi tên.

 

 

Nhóm 1 trình bày (C2,3 sgk): (2-3 phút)

– Nổi bật hình thức lặp kết cấu, điệp từ trên… trên theo kiểu “xoáy tròn”; câu thứ tư mỗi khổ như một điệp khúc.

– “Tôi viết tên em” lên mọi không gian, thời gian

(Hữu hình: Viết trên trang vở, trên bàn học, trên cây xanh, trên đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ áo các vua quan).

(Vô hình: Viết trên thời thơ ấu âm vang, viết trên những mảnh đời trong xanh, trên ao mặt trời ẩm mốc, viết trên hồ vầng trăng lung linh…)

 

Hs trả lời được các nét nghĩa của đoạn thơ.

 HS dựa vào phần phân tích trên trả lời.

 

(Giải thích gọn về tính đa chủ thể của bài thơ)

 

2. Diễn giảng thêm: tác động rộng lớn của bài thơ khi nó ra đời và khát vọng tự do vĩnh cửu của con người, của các dân tộc.

 

Nhóm 2 trình bày (C4 sgk). Từ đó khái quát chủ đề bài thơ.(1-2 phút)

 

* Thao tác 3 :

Hướng dẫn HS tổng kết nghệ thuật-ý nghĩa văn bản

.* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

 

I. Tiểu dẫn.

 1. Tác giả:

– Pôn Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Pháp.

– Từng tham gia trào lưu siêu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, cùng nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít.

– Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, hơi thở của thời đại

2. Bài thơ “Tự do“:

– Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào mùa hè 1941, lúc nước Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược.

– Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập “Thơ ca và chân lý, 1942” (1942).

II. Hướng dẫn đọc hiểu .

 Em = TỰ DO (nhân hóa)

 

Tứ thơ bao trùm: Khát vọng tự do.

 

 1. Nội dung.

  a, 11 khổ đầu: Tôi viết tên em- Tự Do.

 

– Từ “trên” thể hiện cả không gian và thời gian:

+ Chỉ địa điểm – không gian( tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu)
+ Chỉ thời gian ( tôi viết Tự Do khi nào)

– Tôi viết tên em lên mọi không gian bao la, lên mọi thời gian; Viết tên em lên những vật cụ thể hữu hình và cả những cái vô hình.

® Hình ảnh được liên tưởng ngẫu hứng. Tình yêu, khát vọng tự do cháy bỏng của nhà thơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Khổ cuối: Tôi gọi tên em – Tự Do.

– Tự do- sức mạnh nhiệm màu.

– Tự do- tái sinh những cuộc đời

® Tình yêu tự do cũng là lời kêu gọi hy sinh vì tự do.

2. Nghệ thuật:

– Trùng điệp thủ pháp liệt kê, nhân hóa, lặp từ ngữ, cấu trúc … qua các khổ thơ.

– Hiệu quả: Nhạc điệu thơ gợi mạch cảm xúc hướng về tự do tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ.

III. Kết luận.

– Chủ đề: Khát vọng tự do cũng là lời kêu gọi hành động vì tự do của nhà thơ (và của cả dân tộc Pháp) khi đất nước bị phát xít xâm lăng.

– Không thể sống trong nô lệ, Tự Do trở thành mệnh lệnh của cuộc sống, là lương tâm của thời đại.Vì thế, bài thơ được xem là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp.

 

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

Cảm xúc của tác giả Tố Hữu trong đoạn thơ sau:

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

 

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ là xót xa, tiếc nuối khi Bác đã về với thế giới của người hiền. Đồng thời, tác giả còn thể hiện cảm hứng ngợi ca lãnh tụ. Bác ra đi, trong khi đó ở ngoài kia đang là trời đầu thu, đang là chiến thắng và hi vọng. Khung cảnh và lòng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí, không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can.

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Đọc đoạn thơ trong bài “Tự do” SGK ngữ văn 12  và trả lời các câu hỏi: 

Trên những trang vở học sinh

Trên bàn học trên cây xanh

Trên đất cát và trên tuyết

Tôi viết tên em

 

…Trên sức khỏe được phục hồi

Trên hiểm nguy đã tan biến

Trên hi vọng chẳng vấn vương

Tôi viết tên em

 

Và bằng phép màu một tiếng

Tôi bắt đầu lại cuộc đời

Tôi sinh ra để biết em

Để gọi tên em

TỰ DO

( Tự do – Pôn Ê-luy-a – SGK Ngữ văn 12, cơ bản, tập 1,tr. 120)

Câu 1. Cho biết đoạn thơ trên  thuộc  thể thơ nào? 

Câu 2. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên .

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên .

Câu 4. Anh/chị hãy  giải thích  ngắn gọn mục đích của tác giả khi viết từ  TỰ DO  ở cuối bài thơ bằng chữ in hoa?.

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Câu 1. Đoạn thơ trên  thuộc  thể thơ tự do

Câu 2. Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tôi, em);  lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ Tôi viết tên em…) hoặc nhân hóa (gọi tự do là em)…

Câu 3.  Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự do tha thiết, mãnh liệt của tác giả

Câu 4.  Tác giả viết hoa từ TỰ DO ở cuối bài nhằm mục đích:

-Thể hiện sự thiêng liêng, cao cả của hai tiếng TỰ DO

– Nhấn mạnh đề tài của bài thơ,  giải thích  tình cảm gắn bó, khao khát, tôn thờ,  … của tác giả dành trọn cho TỰ DO. TỰ DO là tất cả những gì ông  mong mỏi, mơ ước mọi lúc, mọi nơi

 

 

 

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

+ Sưu tầm và ghi lại ít nhất 02 bài thơ viết về Bác;

+ Tìm xem đoạn phi đám tang Hồ Chí Minh. Viết cảm nhận sau khi xem phim

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

+ Ví dụ: Viếng lăng Bác- Đêm nay Bác không ngủ

+ Tìm trên yutube. Cảm nhận phải chân thành, xúc động.

 

4. Hướng dẫn về nhà  ( 1 phút)

 

Họat động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

-Nêu những phẩm chất đáng quý của Hồ Chí Minh ?

– Học thuộc bài thơ, nắm vững nội dung bài học.

– Chuẩn bị bài: Luyện tập vận dụng, kết hợp các thao tác lập luận.

 

 

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Bác ơi, giáo án 5 bước bài Bác ơi, giáo án 5 hoạt động bài Bác ơi, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-bac-oi/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp