Tài liệu Giáo án bài Hai đứa trẻ. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.
– Chuẩn bị bài: Hai đứa trẻ ______________________________________________________________________________
Bạn đang xem: Giáo án bài Hai đứa trẻ
Tiết 28-29 Ngày soạn: Ngày thực hiện: HAI ĐỨA TRẺ – Thạch Lam- I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu được tiểu sử tác gỉa, hoàn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật của nhà văn… b/ Thông hiểu: – Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước những mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn. c/Vận dụng thấp: Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về truyện ngắn của Thạch Lam b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về truyện ngắn của Thạch Lam c/Hình thành nhân cách: có tinh thần nhân ái, cảm thông với những mảnh đời trẻ thơ bất hạnh, trân trọng với khát vọng của con người. II. Nội dung trọng tâm 1. Kiến thức – Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. – Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ” 2. Kĩ năng -NRèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ: – Có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vô nghĩa 4. Định hướng hình thành phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải hiện tượng đời sống được thể hiện qua tác phẩm: hiện tượng sống mịn mỏi, bế tắc; học sinh thể hiện được quan điểm cá nhân khi đánh giá hiện tượng đĩ. -Năng lực sáng tạo:Hs xác định và hiểu được những ý tưởng mà Thạch Lam muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm. – Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt động thảo luận nhĩm. – Năng lực giao tiếp tiếng Việt:HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt. – Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam; biết rung động trước đời sống nghèo nàn nơi phố huyện; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm… III. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn giáo án- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo- Sưu tầm tranh, ảnh về địa danh Cẩm Giàng ( Hải Dương), Hà Nội, nhà văn Thạch Lam. 2. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm… IV. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp: – Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những xu hướng chính của bộ phận VH công khai giai đoạn từ 1930 – 1945. Kể tên các nhà văn chủ yếu trong nhóm Tự lực văn đoàn. 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
& 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được. – Phương pháp: Vấn đáp – Thời gian: 5p
& 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) – Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. – Phương pháp: Vấn đáp – Thời gian: 3 phút
& 5.TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút) – Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học – Phương pháp: đàm thoại – Thời gian: 3 phút
4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT) -HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật – Gv chốt lại: Tâm trạng của Liên
|
___________________________________________________________________________
Xem thêm Giáo án bài Hai đứa trẻ
– Chuẩn bị bài: Hai đứa trẻ ______________________________________________________________________________
Tiết 28-29 Ngày soạn: Ngày thực hiện: HAI ĐỨA TRẺ – Thạch Lam- I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu được tiểu sử tác gỉa, hoàn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật của nhà văn… b/ Thông hiểu: – Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước những mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn. c/Vận dụng thấp: Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về truyện ngắn của Thạch Lam b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về truyện ngắn của Thạch Lam c/Hình thành nhân cách: có tinh thần nhân ái, cảm thông với những mảnh đời trẻ thơ bất hạnh, trân trọng với khát vọng của con người. II. Nội dung trọng tâm 1. Kiến thức – Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. – Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ” 2. Kĩ năng -NRèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ: – Có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vô nghĩa 4. Định hướng hình thành phát triển năng lực -Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải hiện tượng đời sống được thể hiện qua tác phẩm: hiện tượng sống mịn mỏi, bế tắc; học sinh thể hiện được quan điểm cá nhân khi đánh giá hiện tượng đĩ. -Năng lực sáng tạo:Hs xác định và hiểu được những ý tưởng mà Thạch Lam muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm. – Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt động thảo luận nhĩm. – Năng lực giao tiếp tiếng Việt:HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt. – Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam; biết rung động trước đời sống nghèo nàn nơi phố huyện; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm… III. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn giáo án- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo- Sưu tầm tranh, ảnh về địa danh Cẩm Giàng ( Hải Dương), Hà Nội, nhà văn Thạch Lam. 2. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm… IV. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp: – Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những xu hướng chính của bộ phận VH công khai giai đoạn từ 1930 – 1945. Kể tên các nhà văn chủ yếu trong nhóm Tự lực văn đoàn. 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
& 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được. – Phương pháp: Vấn đáp – Thời gian: 5p
& 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) – Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. – Phương pháp: Vấn đáp – Thời gian: 3 phút
& 5.TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút) – Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học – Phương pháp: đàm thoại – Thời gian: 3 phút
4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT) -HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật – Gv chốt lại: Tâm trạng của Liên
|
___________________________________________________________________________
Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Hai đứa trẻ, giáo án 5 bước bài Hai đứa trẻ, giáo án 5 hoạt động bài Hai đứa trẻ, giáo án văn 11 chi tiết, giáo án văn 11 đầy đủ
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp