Al tác dụng FeCl3
Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe được biên soạn là phương trình phản ứng hóa học xảy ra giữa nhôm và FeCl3, sản phẩm thu được sinh ra sắt và muối nhôm. Mời các bạn tham khảo chi tiết phương trình dưới đây.
1. Phương trình phản ứng FeCl3 ra Fe
Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa Al + FeCl3
Nhiệt độ thường
Bạn đang xem: Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
3. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
A. khí hiđro thoát ra mạnh.
B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
C. lá nhôm bốc cháy.
D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.
Câu 2. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 3,36 lít.
Phương trình phản ứng
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
nAl = 0,1 => nH2 = 0,15 mol
=> V = 3,36 lít
Câu 3. Cho m gam Al vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 1 chất rắn nặng 5,16 gam. Giá trị của m là
A. 0,81
B. 0,96
C. 0,48
D. 0,24
Theo bài ra, ta có số mol: nAg+=0.03; nCu2+= 0.05A
Al + 3Ag+ → 3Ag + Al3+
0.01−−0.03−−0.03
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
x−−−−−−−−−−−−−−−− 1.5x
xét mAg = 3.24 < 5.16 < 6.44 = mCu + mAg nên Ag phản ứng hết còn Cu phản ứng một phần
=> 0.03 ∗ 108 + 1.5x ∗ 64 = 5.16 <=> x = 0.02
m = 27.(0.02+0.01) = 0.81
………………………………..
Trên đây vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,….
Ngoài ra, đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập . Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Chúc các bạn học tập tốt.
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp