Ăn thịt bò sống, tái có an toàn không?

0
140
Rate this post

Cùng tìm hiểu Ăn thịt bò sống, tái có an toàn không?

Cơ quan y tế khuyến nghị nên nấu chín thịt bò nhằm tiêu diệt các vi khuẩn có hại. Tuy nhiên, một số người cho rằng ăn thịt bò sống hoặc ăn thịt bò tái là hoàn toàn an toàn, ngon miệng hơn và có lợi cho sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ về việc liệu có nên ăn thịt bò sống, tái hay không?

1. Ăn thịt bò sống, tái có an toàn không?

Thịt bò sống, tái là một món ăn phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc, ăn thịt bò sống rất nguy hiểm, vì nó có thể chứa vi khuẩn gây bệnh, bao gồm: vi khuẩn Salmonella, Escherichia coli (E. coli), Shigella và Staphylococcus.

Khi ăn phải những thực phẩm chữa những loại vi khuẩn này có thể khiến bạn bị ngộ độc thực phẩm. Bạn cũng có nguy cơ nhiễm các ký sinh trùng như:

Bạn đang xem: Ăn thịt bò sống, tái có an toàn không?

  • Bệnh sán lá gan: Đây là loại sán thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê… Ấu trùng trứng sán lá gan sẽ phát triển ở ngoài không khí khi nhóm động vật này thải phân ra ngoài. Chúng có thể bám trên miếng thịt khi chúng bị giết mổ, một số bám vào các cây rau sống dưới nước như rau muống, rau ngổ… Sán lá gan xuyên qua thành ruột đến cư ngụ ở gan và gây bệnh khi vào ruột.


Ấu trùng sán lá gan thường ký sinh ở gan và đường mật của bò.

  • Bệnh sán dải bò (sán xơ mít): Loài sán ký sinh có tên khoa học là Taenie Saginata có trong ruột bò. Khi tiêu thụ thịt bò tái, nang sán có trong thịt bò nấu không chín kỹ khi vào ruột sẽ phóng thích cho ra ấu trùng sán, có thể thâm nhập qua thành ruột và đi khắp cơ thể, gây nên bệnh sán ở mô.

2. Nguồn dinh dưỡng trong thịt bò chín

Thịt bò là một nguồn protein chất lượng cao có chứa một số vitamin và khoáng chất.

Một khẩu phần thịt bò nấu chín 3,5 ounce (100 gram) với hàm lượng chất béo từ 16-20% chứa:

  • Lượng calo: 244
  • Protein: 24 gram
  • Chất béo: 16 gram
  • Carbs: 0 gram
  • Đường: 0 gram
  • Chất xơ: 0 gram
  • Sắt: 14% giá trị hàng ngày (DV)
  • Photpho: 16% của DV
  • Kali: 7% DV
  • Kẽm: 55% của DV
  • Đồng: 8% của DV
  • Selen: 36% của DV
  • Riboflavin: 14% của DV
  • Niacin: 34% của DV
  • Choline: 14% của DV
  • Vitamin B6: 21% DV
  • Vitamin B12: 115% của DV

Một nghiên cứu ở người cho thấy lượng protein trong thịt bò có xu hướng giảm khi được nấu ở 194°F (90°C) trong 30 phút so với 131°F (55°C) trong 5 phút.

Thịt bò được coi là một trong những món ăn giàu dinh dưỡng, để đảm bảo những tác động tích cực đối với sức khỏe, tốt nhất bạn nên nấu chín thịt bò trước khi ăn, tránh các nguy cơ lây nhiễm một số bệnh do vi khuẩn gây ra khi ăn thịt bò sống, tái.

3. Loại thịt nào có thể ăn tái?

Thịt bò và thịt cừu bạn có thể ăn tái với phần thịt bên trong còn đỏ hồng, chỉ cần lớp bên ngoài đã được nấu chín hoặc áp chảo đúng quy trình. Phần nấu hoặc áp chảo rất quan trọng, nhằm đảm bảo đã loại bỏ hết vi khuẩn ở phần thịt bên ngoài. Bên cạnh đó, thịt bò và thịt cừu khi ăn tái sẽ mang đến cho người thưởng thức cảm giác ngon miệng hơn, dễ ăn hơn. Còn khi nấu chín quá lâu sẽ khiến thịt mất mùi hoặc dai khó nuốt.

Đối với thịt bò, tốt nhất bạn nên nấu chín trước khi ăn.
Đối với thịt bò, tốt nhất bạn nên nấu chín trước khi ăn.

Không nên ăn thịt gia cầm như gà vịt hoặc thịt heo, xúc xích hay burger tái. Bởi đây là những loại thịt mà vi khuẩn gây bệnh có thể tồn tại ở mọi nơi trong miếng thịt, chứ không riêng gì bên ngoài như thịt bò và cừu. Nếu không được nấu chín, thịt sẽ còn chứa vi khuẩn, người dùng ăn vào sẽ gây ra các hiện tượng rối loạn về đường ruột, kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

4. Đối tượng nào không nên ăn thịt bò sống, tái?

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo rằng các đối tượng dễ mắc bệnh lây truyền qua thực phẩm nên hoàn toàn tránh thịt bò sống hoặc chưa được nấu chín. Những người này bao gồm phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người lớn tuổi và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.

Ăn thị bò sống, tái có thể gây tổn thương cho hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến ruột, gan và các cơ quan khác trong cơ thể. Các triệu chứng như khó chịu ở dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy và nôn.

    Xem thêm Ăn thịt bò sống, tái có an toàn không?

    Cơ quan y tế khuyến nghị nên nấu chín thịt bò nhằm tiêu diệt các vi khuẩn có hại. Tuy nhiên, một số người cho rằng ăn thịt bò sống hoặc ăn thịt bò tái là hoàn toàn an toàn, ngon miệng hơn và có lợi cho sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ về việc liệu có nên ăn thịt bò sống, tái hay không?

    1. Ăn thịt bò sống, tái có an toàn không?

    Thịt bò sống, tái là một món ăn phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc, ăn thịt bò sống rất nguy hiểm, vì nó có thể chứa vi khuẩn gây bệnh, bao gồm: vi khuẩn Salmonella, Escherichia coli (E. coli), Shigella và Staphylococcus.

    Khi ăn phải những thực phẩm chữa những loại vi khuẩn này có thể khiến bạn bị ngộ độc thực phẩm. Bạn cũng có nguy cơ nhiễm các ký sinh trùng như:

    • Bệnh sán lá gan: Đây là loại sán thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê… Ấu trùng trứng sán lá gan sẽ phát triển ở ngoài không khí khi nhóm động vật này thải phân ra ngoài. Chúng có thể bám trên miếng thịt khi chúng bị giết mổ, một số bám vào các cây rau sống dưới nước như rau muống, rau ngổ… Sán lá gan xuyên qua thành ruột đến cư ngụ ở gan và gây bệnh khi vào ruột.


    Ấu trùng sán lá gan thường ký sinh ở gan và đường mật của bò.

    • Bệnh sán dải bò (sán xơ mít): Loài sán ký sinh có tên khoa học là Taenie Saginata có trong ruột bò. Khi tiêu thụ thịt bò tái, nang sán có trong thịt bò nấu không chín kỹ khi vào ruột sẽ phóng thích cho ra ấu trùng sán, có thể thâm nhập qua thành ruột và đi khắp cơ thể, gây nên bệnh sán ở mô.

    2. Nguồn dinh dưỡng trong thịt bò chín

    Thịt bò là một nguồn protein chất lượng cao có chứa một số vitamin và khoáng chất.

    Một khẩu phần thịt bò nấu chín 3,5 ounce (100 gram) với hàm lượng chất béo từ 16-20% chứa:

    • Lượng calo: 244
    • Protein: 24 gram
    • Chất béo: 16 gram
    • Carbs: 0 gram
    • Đường: 0 gram
    • Chất xơ: 0 gram
    • Sắt: 14% giá trị hàng ngày (DV)
    • Photpho: 16% của DV
    • Kali: 7% DV
    • Kẽm: 55% của DV
    • Đồng: 8% của DV
    • Selen: 36% của DV
    • Riboflavin: 14% của DV
    • Niacin: 34% của DV
    • Choline: 14% của DV
    • Vitamin B6: 21% DV
    • Vitamin B12: 115% của DV

    Một nghiên cứu ở người cho thấy lượng protein trong thịt bò có xu hướng giảm khi được nấu ở 194°F (90°C) trong 30 phút so với 131°F (55°C) trong 5 phút.

    Thịt bò được coi là một trong những món ăn giàu dinh dưỡng, để đảm bảo những tác động tích cực đối với sức khỏe, tốt nhất bạn nên nấu chín thịt bò trước khi ăn, tránh các nguy cơ lây nhiễm một số bệnh do vi khuẩn gây ra khi ăn thịt bò sống, tái.

    3. Loại thịt nào có thể ăn tái?

    Thịt bò và thịt cừu bạn có thể ăn tái với phần thịt bên trong còn đỏ hồng, chỉ cần lớp bên ngoài đã được nấu chín hoặc áp chảo đúng quy trình. Phần nấu hoặc áp chảo rất quan trọng, nhằm đảm bảo đã loại bỏ hết vi khuẩn ở phần thịt bên ngoài. Bên cạnh đó, thịt bò và thịt cừu khi ăn tái sẽ mang đến cho người thưởng thức cảm giác ngon miệng hơn, dễ ăn hơn. Còn khi nấu chín quá lâu sẽ khiến thịt mất mùi hoặc dai khó nuốt.

    Đối với thịt bò, tốt nhất bạn nên nấu chín trước khi ăn.
    Đối với thịt bò, tốt nhất bạn nên nấu chín trước khi ăn.

    Không nên ăn thịt gia cầm như gà vịt hoặc thịt heo, xúc xích hay burger tái. Bởi đây là những loại thịt mà vi khuẩn gây bệnh có thể tồn tại ở mọi nơi trong miếng thịt, chứ không riêng gì bên ngoài như thịt bò và cừu. Nếu không được nấu chín, thịt sẽ còn chứa vi khuẩn, người dùng ăn vào sẽ gây ra các hiện tượng rối loạn về đường ruột, kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

    4. Đối tượng nào không nên ăn thịt bò sống, tái?

    Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo rằng các đối tượng dễ mắc bệnh lây truyền qua thực phẩm nên hoàn toàn tránh thịt bò sống hoặc chưa được nấu chín. Những người này bao gồm phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người lớn tuổi và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.

    Ăn thị bò sống, tái có thể gây tổn thương cho hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến ruột, gan và các cơ quan khác trong cơ thể. Các triệu chứng như khó chịu ở dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy và nôn.

      Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
      Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
      https://thcs-thptlongphu.edu.vn/an-thit-bo-song-tai-co-an-toan-khong/

      Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

      Chuyên mục: Tổng hợp