Home Tổng Hợp “Claim” là gì? cấu trúc của từ Claim trong tiếng anh? các...

“Claim” là gì? cấu trúc của từ Claim trong tiếng anh? các cụm từ phổ biến với Claim? và các thuật ngữ liên quan đến “claim”.

0
160
Rate this post

Người theo học môn ngoại ngữ Tiếng Anh thì không còn xa lạ với từ “claim”, tuy nhiên, trong xã hội hiện từ “claim” rất phổ biến và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khau, bạn bắt gặp “claim” trong lĩnh vực kinh tế tài chính, trên các nền tảng giải trí xã hội như facebook, tiktok,… Trong bài viết hôm nay, trường cung cấp đến các bạn những thông tin liên quan đến “claim” là gì và các thuật ngữ liên quan đến “claim”.

Claim là gì?

pacompensation4claimswriting-580x358

Trong tiếng anh, claim (phát âm là /kleim/) có nhiều nghĩa khi nó đứng ở những vị trí khác nhau trong câu, cụ thể:

Khi là một danh từ: “claim” có nghĩa là sự đòi hỏi, sự yêu sách, sự thỉnh cẩu, quyền yêu cầu, quyền đòi hỏi, …

Ví dụ: to put in a claim for damages (đòi bồi thường thiệt hại)

Khi là một ngoại động từ: “claim” có nghĩa là đòi, yêu sách; thỉnh cầu.

Ví dụ: to have a claim to something (có quyền yêu sách cái gì)

Ở một số chuyên ngành khác, “claim” còn có nghĩa là sự kháng nghị, sự khiếu nại, khiếu nại.

Cấu trúc của từ claim trong tiếng Anh như thế nào?

Tuỳ theo từng trường hợp mà chúng ta sẽ áp dụng cấu trúc claim trong tiếng Anh một cách phù hợp nhất. Những cấu trúc phổ biến thường được sử dụng cho động từ này gồm có:

Cấu trúc 1: Claim + (that) something: nhận, đòi, xin lại cái gì

Ví dụ:

  •  I claim (that) this book belongs to me. (Tôi nhận cuốn sách này thuộc về tôi.)
  • When the head of department proves, I will claim the position. (Khi trưởng phòng đề bạt, tôi sẽ lên chức)

Cấu trúc 2: Claim + to do something: khẳng định, tuyên bố làm cái gì

Ví dụ:

  • The company claims to cut the number of workers. (Công ty tuyên bố cắt giảm số lượng công nhân)

Cấu trúc 3: Claim sb’s life: lấy đi mạng sống của ai đó.

Ví dụ:

  • The COVIDs have claimed millions of lives (Dịch covid đã lấy đi sinh mạng của hàng triệu người)

Tuỳ theo từng ngữ cảnh mà chúng ta có thể xác định claim là gì cũng như sử dụng chính xác nhất. Hi vọng với những chia sẻ này, bạn đã biết được cách sử dụng claim trong từng ngữ cảnh chính xác và diễn đạt trọn vẹn ý của mình.

CÁC CỤM TỪ VỚI “CLAIM” THÔNG DỤNG

claim là gì

(Hình ảnh minh hoạ)

Bạn đang xem: “Claim” là gì? cấu trúc của từ Claim trong tiếng anh? các cụm từ phổ biến với Claim? và các thuật ngữ liên quan đến “claim”.

Word

Meaning

Example

Bold claim

Tuyên bố 1 điều gì đó rất táo bạo

  • He bold claims that is his son.
  • Anh ấy mạnh dạn khẳng định đó là con trai mình.

Competing claim

Yêu cầu bồi thường về cạnh tranh

  • Competing claims in turn leads to land conflicts.
  • Các yêu cầu bồi thường cạnh tranh lần lượt dẫn đến xung đột về đất đai.

Conflicting claims

Yêu cầu bồi thường xung đột

  • There are conflicting claims about how the flag was torn.
  • Có rất nhiều tuyên bố mâu thuẫn về cách lá cờ bị xé.

Controversial claim

Tuyên bố gây tranh cãi

  • The book makes a number of controversial claims.
  • Cuốn sách đưa ra một số tuyên bố gây tranh cãi.

Environmental claims

Tuyên bố về môi trường

  • Environmental claims made by the environment protection association.
  • Các tuyên bố về môi trường được hiệp hội bảo vệ môi trường thực hiện.

Extravagant claim

Tuyên bố xa hoa

  • I don’t think that is an extravagant claim.
  • Tôi không nghĩ đó là một tuyên bố xa xỉ.

False claim

Xác nhận sai sự thật

  • I do not make any such false claim.
  • Tôi không đưa ra bất kỳ tuyên bố sai sự thật nào như vậy.

Fraudulent claim

Tuyên bố lừa đảo

  • It was a fraudulent claim.
  • Đó là một yêu cầu lừa đảo.

Frivolous claims

Yêu sách tầm phào

  • It would offer protection for business against frivolous claims.
  • Điều này sẽ cung cấp sự bảo vệ cho các doanh nghiệp trước những yêu cầu phù phiếm.

Initial claim

Yêu cầu đứng đầu

  • The average time taken to decide an initial claim is about 12 weeks.
  • Thời gian trung bình để định ra yêu cầu đứng đầu là khoảng 12 tuần.

Legitimate claim

Tuyên bố hợp pháp

  • Everybody wants something extra and all think that they have a legitimate claim.
  • Mọi người đều muốn một thứ gì đó tốt nhất và tất cả cho rằng họ có một yêu cầu hợp pháp.

Liability claim

Yêu cầu có trách nhiệm

  • A new concern is the potential for liability claims associated with unwanted transgenes in local crops.
  • Mối quan tâm mới hiện là khả năng xảy ra các khiếu nại trách nhiệm liên quan đến các chuyển đổi mã gen không mong muốn trong cây trồng địa phương.

Malpractice claim

Tuyên bố sơ suất

  • Others link this field mainly to malpractice claims.
  • Người ta liên kết trang này chủ yếu với các tuyên bố sơ suất

Mining claim

Yêu cầu khai thác

  • A mining claim always starts out as an unpatented claim.
  • Một xác nhận quyền sở hữu khai thác luôn bắt đầu dưới dạng xác nhận quyền sở hữu chưa được cấp phép.

Outrageous claim

Yêu cầu thái quá

  • In some senses, this is an outrageous claim.
  • Theo một số nghĩa, đây là một yêu cầu thái quá.

Thuật ngữ “claim” trong lĩnh vực kinh tế – thanh toán

“Claim” được hiểu là : Nhu cầu pháp lý hoặc khẳng định bởi một người khiếu nại bồi thường, thanh toán, hoặc bồi hoàn cho một sự mất mát theo hợp đồng, hoặc một chấn thương do sơ suất.

Thuật ngữ “claim” trong lĩnh vực pháp luật

Trong lĩnh vực pháp luật, Claim được hiểu là các quyền đối với tài sản được người khác nắm giữ, ví dụ, trái quyền của người gửi tiền đối với các tài sản của một ngân hàng, hay trái quyền của chủ nợ được tượng trưng bởi quyền giữ thế chấp.

Các quyền về tài sản, ví dụ, quyền hưởng lợi từ tài sản của vợ hay chồng đã qua đời.

Quyền sở hữu của chủ sở hữu, được tượng trưng bởi chứng chỉ quyền sở hữu.

Thuật ngữ “claim” trong lĩnh vực bảo hiểm

Claim (hay yêu cầu bồi thường) trong bảo hiểm là một yêu cầu thanh toán của người mua bảo hiểm với nhà cung cấp hợp đồng bảo hiểm đó. Yêu cầu claim này được đưa ra sau khi người mua bảo hiểm gặp sự cố, và sự cố đó nằm trong phạm vi hợp đồng cam kết trả tiền.

Nếu bạn claim bảo hiểm cho tài sản của mình, bạn cần phải quan tâm đến quy trình xác nhận quyền sở hữu với tài sản đó. Đặc biệt là các loại tài sản giá trị như nhà và đất, quy trình xác nhận này có thể kéo dài đấy. Bạn có thể sẽ phải gặp gỡ những người khảo sát, xem phê duyệt cho các ước tính tổn hại và phí sửa chữa,… khi tiến hành claim.

Và do tính chất phức tạp của các claim đối với tài sản giá trị cao, nên cả hai bên rất dễ hiểu lầm nhau. Bạn cần thông tin từ họ, và họ cần thông tin từ bạn. Tuy nhiên, không phải lúc nào cả hai bên đều hiểu ý nhau và làm việc trơn tru trong quá trình claim được. Vì vậy, bạn hãy tự giúp mình tìm hiểu thật kỹ bản hợp đồng bảo hiểm giữa hai bên nhé.

Nếu bạn cảm thấy như bên bảo hiểm của bạn không công bằng với các claim của bạn, bạn có quyền nộp đơn khiếu nại lên chính quyền.

Loại bảo hiểm bạn chọn có ảnh hưởng rất nhiều đến số tiền bạn được trả trong một claim khi gặp sự cố. Bảo hiểm có thể chi trả cho bạn tiền mặt hoặc các chi phí thay thế tài sản, cụ thể: giá trị tiền mặt, nhận chi phí thay thế.

Thuật ngữ “claim” trong hợp đồng thương mại

“Claim” có nghĩa là Khiếu nại, là việc người mua đưa ra các đề nghị, yêu sách đối với người bán do số lượng, chất lượng, bao bì hàng hóa giao không đúng như đã thỏa thuận, hoặc người bán xuất trình chứng từ không phù hợp với tình hình thực tế giao hàng, hoặc người bán giao hàng chậm. (Theo Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê). Đối với khiếu nại trong hợp đồng thương mại, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn cần nắm được những nội dung sau đây:

Hình thức khiếu nại

Khiếu nại phải làm bằng văn bản gồm những số liệu và nội dung về: Tên hàng, số lượng và xuất xứ, địa điểm để hàng, cơ sở khiếu nại, chứng từ vận tải, yêu cầu cụ thể của người mua về việc giải quyết khiếu nại.

Tất cả những chứng từ này đều phải dẫn chiếu đến số hiệu của hợp đồng và số hiệu của chứng từ vận tải có liên quan. Ngày đóng dấu bưu điện tại địa điểm gửi đi được xem là ngày phát đơn khiếu nại.

Thời hạn phát đơn khiếu nại

Trước hết phụ thuộc vào tính chất hành hóa cũng như tương quan của các bên mua bán. Nếu người mua có ưu thế trong quan hệ với người bán, thì thời hạn phát đơn khiếu nại càng dài.

Quyền hạn và nghĩa vụ của người mua và người bán

Về nguyên tắc, các bên không được vin vào đơn khiếu nại làm cơ sở để người bán từ chối giao hàng, còn người mua từ chối nhận hàng đối với những lô hàng tiếp theo thuộc cùng một hợp đồng.

Sau một số ngày nhất định kể từ khi nhận được thông báo của người mua về hàng đã sẵn sàng để xem xét, người bán phải cử đại diến đến để xem xét hoặc phải ủy quyền cho một tổ chức có thẩm quyền tại nước nhập khẩu tiến hành việc này.

Người bán có trách nhiệm xem xét kĩ hơn đơn khiếu nại và thông báo không chậm trễ quyết định của mình về việc chấp nhận hay không chấp nhận đơn khiếu nại. Nếu trong thời hạn qui định, người bán không trả lời đơn khiếu nại, thì người bán coi như đã chấp nhận việc khiếu nại và người mua có quyền đưa việc khiếu nại ra trọng tài với mọi chi phí do người bán chịu.

Trong hợp đồng phải thỏa thuận: Nếu khiếu nại được thừa nhận là có cơ sở, thì mọi chi phí liên quan đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại do người bán chịu; nếu khiếu nại bị coi là vô căn cứ thì người mua phải chịu chi phí khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Cách thức giải quyết khiếu nại

Khiếu nại có thể được giải quyết bằng một trong những biện pháp sau:

– Bù hàng thiếu hụt bằng những đợt giao hàng riêng hoặc bằng cách giao bổ sung trong đợt giao hàng sau.

– Trả lại những hàng đã bị khiếu nại và hoàn lại tiền cho người mua.

– Sửa chữa khuyết tật của hàng với phí tổn do người bán chịu.

– Thay thế hàng có khuyết tật bằng hàng hóa khác đúng với qui định của hợp đồng và mọi chi phí liên quan đến việc thay thế hàng do người bán chịu.

– Giảm giá đối với hàng đã bị khiếu nại hoặc đánh sụt giá toàn bộ hàng theo tỉ lệ thuận với mức khuyết tật.

Thuật ngữ “claim” trên Facebook

Trên facebook thì Claim (được viết tắt là CLM), đây là 1 thuật ngữ mà nhiều người dùng hay những người làm các Gr các page trên facebook hay gặp có nghĩa là YÊU CẦU hay KHIẾU NẠI gì đó liên quan đến chính sách của Facebook mà người này đã mắc phải, ví dụ như là các chính sách tiêu chuẩn cộng đồng do Spam, đăng hình sexy trên các trang cộng đồng v.v..

Thuật ngữ “Self-claim”

“Self-claim” là thuật ngữ được sử dụng cho hoạt động chấm công trên điện thoại (mobile checkin). Trong quá trình chấm công trên điện thoại, một số điện thoại không chọn được vị trí hoặc cần báo thời gian chấm công cụ thể hay chấm công bằng điện thoại (mobile checkin) chưa thực hiện được vì lỗi wifi/ chấm công bị quá hạn, dẫn đến quá thời gian chấm công quy định. Vậy nhân viên cần thực hiện Self-claim để ghi nhận thời gian chấm công thực tế.

Claim ID youtube là gì?

Bạn có thể hiểu đây là một hình thức nhận vơ bản quyền. Claim ID youtube hay còn gọi là Content ID claims (Xác nhận quyền sở hữu) nghĩa là mình sẽ lấy 1 đoạn nhạc do chính mình soạn ra, đăng ký với 1 số network , để lấy bản quyền , sau đó ghép đoạn nhạc đó vào các video reup ( thường là cuối video). Khi đó video reup sẽ hiện quảng cáo do network khai thác từ Youtube. Kênh reup sẽ có quảng cáo do vi phạm bản quyền . tiền đó sẽ chuyển về kênh ở net.

Hiện nay có 3 network lớn chi trả rất ổn đó là :

  1. Routenote ( 45 ngày pay)
  2. Tunecore (3 thang)
  3. Distrokids

Cách đăng ký 3 Net này các bạn có thể tìm video trên youtube. Và để chơi loại này thì cần lương view lớn mới ăn ngon được. Chủ đề thường làm sẽ là : kids, wwe, animal wild .v.v.

Dễ hiểu như sau: Sau khi các bạn đã đăng ký bản quyền với bên Network bên trên các bạn sẽ không được youtube trả tiền trực tiếp cho bạn nhưng youtube sẽ trả tiền cho Network và bên NET sẽ trả tiền cho bạn. Việc của các bạn là kiếm thật nhiều view cho video (không cần bật bản quyền) chỉ cần 4000h xem và 1000 subrice thì sẽ được hiển thị quảng cáo kể cả khi các bạn bị đánh bản quyền, chết kênh, 3 gậy,… thì các bạn vẫn được trả tiền nên những người làm Claim ID thường toàn là “tay to” reup khủng rất rất nhiều view.

Hiện có nhiều bạn kiếm tiền bằng Claim ID youtube, nếu bạn đang có ý định kiếm tiền online qua nền tảng Youtube (MMO) thì bạn nên tìm hiểu và nắm rõ cách thức làm việc với Claim ID Youtube.

Video về hướng dẫn cách kiếm tiền Youtube Claim ID

 

 Tư vấn tuyển sinh

Người theo học môn ngoại ngữ Tiếng Anh thì không còn xa lạ với từ “claim”, tuy nhiên, trong xã hội hiện từ “claim” rất phổ biến và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khau, bạn bắt gặp “claim” trong lĩnh vực kinh tế tài chính, trên các nền tảng giải trí xã hội như facebook, tiktok,… Trong bài viết hôm nay, trường thcs-thptlongphu cung cấp đến các bạn những thông tin liên quan đến “claim” là gì? cấu trúc của từ Claim trong tiếng anh? các cụm từ phổ biến với Claim? và các thuật ngữ liên quan đến “claim”. Claim là gì? pacompensation4claimswriting-580×358 Trong tiếng anh, claim (phát âm là /kleim/) có nhiều nghĩa khi nó đứng ở những vị trí khác nhau trong câu, cụ thể: Khi là một danh từ: “claim” có nghĩa là sự đòi hỏi, sự yêu sách, sự thỉnh cẩu, quyền yêu cầu, quyền đòi hỏi, … Ví dụ: to put in a claim for damages (đòi bồi thường thiệt hại) Khi là một ngoại động từ: “claim” có nghĩa là đòi, yêu sách; thỉnh cầu. Ví dụ: to have a claim to something (có quyền yêu sách cái gì) Ở một số chuyên ngành khác, “claim” còn có nghĩa là sự kháng nghị, sự khiếu nại, khiếu nại. Cấu trúc của từ claim trong tiếng Anh như thế nào? Tuỳ theo từng trường hợp mà chúng ta sẽ áp dụng cấu trúc claim trong tiếng Anh một cách phù hợp nhất. Những cấu trúc phổ biến thường được sử dụng cho động từ này gồm có: Cấu trúc 1: Claim + (that) something: nhận, đòi, xin lại cái gì Ví dụ: I claim (that) this book belongs to me. (Tôi nhận cuốn sách này thuộc về tôi.) When the head of department proves, I will claim the position. (Khi trưởng phòng đề bạt, tôi sẽ lên chức) Cấu trúc 2: Claim + to do something: khẳng định, tuyên bố làm cái gì Ví dụ: The company claims to cut the number of workers. (Công ty tuyên bố cắt giảm số lượng công nhân) Cấu trúc 3: Claim sb’s life: lấy đi mạng sống của ai đó. Ví dụ: The COVIDs have claimed millions of lives (Dịch covid đã lấy đi sinh mạng của hàng triệu người) Tuỳ theo từng ngữ cảnh mà chúng ta có thể xác định claim là gì cũng như sử dụng chính xác nhất. Hi vọng với những chia sẻ này, bạn đã biết được cách sử dụng claim trong từng ngữ cảnh chính xác và diễn đạt trọn vẹn ý của mình. CÁC CỤM TỪ VỚI “CLAIM” THÔNG DỤNG claim là gì (Hình ảnh minh hoạ) Word Meaning Example Bold claim Tuyên bố 1 điều gì đó rất táo bạo He bold claims that is his son. Anh ấy mạnh dạn khẳng định đó là con trai mình. Competing claim Yêu cầu bồi thường về cạnh tranh Competing claims in turn leads to land conflicts. Các yêu cầu bồi thường cạnh tranh lần lượt dẫn đến xung đột về đất đai. Conflicting claims Yêu cầu bồi thường xung đột There are conflicting claims about how the flag was torn. Có rất nhiều tuyên bố mâu thuẫn về cách lá cờ bị xé. Controversial claim Tuyên bố gây tranh cãi The book makes a number of controversial claims. Cuốn sách đưa ra một số tuyên bố gây tranh cãi. Environmental claims Tuyên bố về môi trường Environmental claims made by the environment protection association. Các tuyên bố về môi trường được hiệp hội bảo vệ môi trường thực hiện. Extravagant claim Tuyên bố xa hoa I don’t think that is an extravagant claim. Tôi không nghĩ đó là một tuyên bố xa xỉ. False claim Xác nhận sai sự thật I do not make any such false claim. Tôi không đưa ra bất kỳ tuyên bố sai sự thật nào như vậy. Fraudulent claim Tuyên bố lừa đảo It was a fraudulent claim. Đó là một yêu cầu lừa đảo. Frivolous claims Yêu sách tầm phào It would offer protection for business against frivolous claims. Điều này sẽ cung cấp sự bảo vệ cho các doanh nghiệp trước những yêu cầu phù phiếm. Initial claim Yêu cầu đứng đầu The average time taken to decide an initial claim is about 12 weeks. Thời gian trung bình để định ra yêu cầu đứng đầu là khoảng 12 tuần. Legitimate claim Tuyên bố hợp pháp Everybody wants something extra and all think that they have a legitimate claim. Mọi người đều muốn một thứ gì đó tốt nhất và tất cả cho rằng họ có một yêu cầu hợp pháp. Liability claim Yêu cầu có trách nhiệm A new concern is the potential for liability claims associated with unwanted transgenes in local crops. Mối quan tâm mới hiện là khả năng xảy ra các khiếu nại trách nhiệm liên quan đến các chuyển đổi mã gen không mong muốn trong cây trồng địa phương. Malpractice claim Tuyên bố sơ suất Others link this field mainly to malpractice claims. Người ta liên kết trang này chủ yếu với các tuyên bố sơ suất Mining claim Yêu cầu khai thác A mining claim always starts out as an unpatented claim. Một xác nhận quyền sở hữu khai thác luôn bắt đầu dưới dạng xác nhận quyền sở hữu chưa được cấp phép. Outrageous claim Yêu cầu thái quá In some senses, this is an outrageous claim. Theo một số nghĩa, đây là một yêu cầu thái quá. Thuật ngữ “claim” trong lĩnh vực kinh tế – thanh toán “Claim” được hiểu là : Nhu cầu pháp lý hoặc khẳng định bởi một người khiếu nại bồi thường, thanh toán, hoặc bồi hoàn cho một sự mất mát theo hợp đồng, hoặc một chấn thương do sơ suất. Thuật ngữ “claim” trong lĩnh vực pháp luật Trong lĩnh vực pháp luật, Claim được hiểu là các quyền đối với tài sản được người khác nắm giữ, ví dụ, trái quyền của người gửi tiền đối với các tài sản của một ngân hàng, hay trái quyền của chủ nợ được tượng trưng bởi quyền giữ thế chấp. Các quyền về tài sản, ví dụ, quyền hưởng lợi từ tài sản của vợ hay chồng đã qua đời. Quyền sở hữu của chủ sở hữu, được tượng trưng bởi chứng chỉ quyền sở hữu. Thuật ngữ “claim” trong lĩnh vực bảo hiểm Claim (hay yêu cầu bồi thường) trong bảo hiểm là một yêu cầu thanh toán của người mua bảo hiểm với nhà cung cấp hợp đồng bảo hiểm đó. Yêu cầu claim này được đưa ra sau khi người mua bảo hiểm gặp sự cố, và sự cố đó nằm trong phạm vi hợp đồng cam kết trả tiền. Nếu bạn claim bảo hiểm cho tài sản của mình, bạn cần phải quan tâm đến quy trình xác nhận quyền sở hữu với tài sản đó. Đặc biệt là các loại tài sản giá trị như nhà và đất, quy trình xác nhận này có thể kéo dài đấy. Bạn có thể sẽ phải gặp gỡ những người khảo sát, xem phê duyệt cho các ước tính tổn hại và phí sửa chữa,… khi tiến hành claim. Và do tính chất phức tạp của các claim đối với tài sản giá trị cao, nên cả hai bên rất dễ hiểu lầm nhau. Bạn cần thông tin từ họ, và họ cần thông tin từ bạn. Tuy nhiên, không phải lúc nào cả hai bên đều hiểu ý nhau và làm việc trơn tru trong quá trình claim được. Vì vậy, bạn hãy tự giúp mình tìm hiểu thật kỹ bản hợp đồng bảo hiểm giữa hai bên nhé. Nếu bạn cảm thấy như bên bảo hiểm của bạn không công bằng với các claim của bạn, bạn có quyền nộp đơn khiếu nại lên chính quyền. Loại bảo hiểm bạn chọn có ảnh hưởng rất nhiều đến số tiền bạn được trả trong một claim khi gặp sự cố. Bảo hiểm có thể chi trả cho bạn tiền mặt hoặc các chi phí thay thế tài sản, cụ thể: giá trị tiền mặt, nhận chi phí thay thế. Thuật ngữ “claim” trong hợp đồng thương mại “Claim” có nghĩa là Khiếu nại, là việc người mua đưa ra các đề nghị, yêu sách đối với người bán do số lượng, chất lượng, bao bì hàng hóa giao không đúng như đã thỏa thuận, hoặc người bán xuất trình chứng từ không phù hợp với tình hình thực tế giao hàng, hoặc người bán giao hàng chậm. (Theo Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê). Đối với khiếu nại trong hợp đồng thương mại, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn cần nắm được những nội dung sau đây: Hình thức khiếu nại Khiếu nại phải làm bằng văn bản gồm những số liệu và nội dung về: Tên hàng, số lượng và xuất xứ, địa điểm để hàng, cơ sở khiếu nại, chứng từ vận tải, yêu cầu cụ thể của người mua về việc giải quyết khiếu nại. Tất cả những chứng từ này đều phải dẫn chiếu đến số hiệu của hợp đồng và số hiệu của chứng từ vận tải có liên quan. Ngày đóng dấu bưu điện tại địa điểm gửi đi được xem là ngày phát đơn khiếu nại. Thời hạn phát đơn khiếu nại Trước hết phụ thuộc vào tính chất hành hóa cũng như tương quan của các bên mua bán. Nếu người mua có ưu thế trong quan hệ với người bán, thì thời hạn phát đơn khiếu nại càng dài. Quyền hạn và nghĩa vụ của người mua và người bán Về nguyên tắc, các bên không được vin vào đơn khiếu nại làm cơ sở để người bán từ chối giao hàng, còn người mua từ chối nhận hàng đối với những lô hàng tiếp theo thuộc cùng một hợp đồng. Sau một số ngày nhất định kể từ khi nhận được thông báo của người mua về hàng đã sẵn sàng để xem xét, người bán phải cử đại diến đến để xem xét hoặc phải ủy quyền cho một tổ chức có thẩm quyền tại nước nhập khẩu tiến hành việc này. Người bán có trách nhiệm xem xét kĩ hơn đơn khiếu nại và thông báo không chậm trễ quyết định của mình về việc chấp nhận hay không chấp nhận đơn khiếu nại. Nếu trong thời hạn qui định, người bán không trả lời đơn khiếu nại, thì người bán coi như đã chấp nhận việc khiếu nại và người mua có quyền đưa việc khiếu nại ra trọng tài với mọi chi phí do người bán chịu. Trong hợp đồng phải thỏa thuận: Nếu khiếu nại được thừa nhận là có cơ sở, thì mọi chi phí liên quan đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại do người bán chịu; nếu khiếu nại bị coi là vô căn cứ thì người mua phải chịu chi phí khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Cách thức giải quyết khiếu nại Khiếu nại có thể được giải quyết bằng một trong những biện pháp sau: – Bù hàng thiếu hụt bằng những đợt giao hàng riêng hoặc bằng cách giao bổ sung trong đợt giao hàng sau. – Trả lại những hàng đã bị khiếu nại và hoàn lại tiền cho người mua. – Sửa chữa khuyết tật của hàng với phí tổn do người bán chịu. – Thay thế hàng có khuyết tật bằng hàng hóa khác đúng với qui định của hợp đồng và mọi chi phí liên quan đến việc thay thế hàng do người bán chịu. – Giảm giá đối với hàng đã bị khiếu nại hoặc đánh sụt giá toàn bộ hàng theo tỉ lệ thuận với mức khuyết tật. Thuật ngữ “claim” trên Facebook Trên facebook thì Claim (được viết tắt là CLM), đây là 1 thuật ngữ mà nhiều người dùng hay những người làm các Gr các page trên facebook hay gặp có nghĩa là YÊU CẦU hay KHIẾU NẠI gì đó liên quan đến chính sách của Facebook mà người này đã mắc phải, ví dụ như là các chính sách tiêu chuẩn cộng đồng do Spam, đăng hình sexy trên các trang cộng đồng v.v.. Thuật ngữ “Self-claim” “Self-claim” là thuật ngữ được sử dụng cho hoạt động chấm công trên điện thoại (mobile checkin). Trong quá trình chấm công trên điện thoại, một số điện thoại không chọn được vị trí hoặc cần báo thời gian chấm công cụ thể hay chấm công bằng điện thoại (mobile checkin) chưa thực hiện được vì lỗi wifi/ chấm công bị quá hạn, dẫn đến quá thời gian chấm công quy định. Vậy nhân viên cần thực hiện Self-claim để ghi nhận thời gian chấm công thực tế. Claim ID youtube là gì? Bạn có thể hiểu đây là một hình thức nhận vơ bản quyền. Claim ID youtube hay còn gọi là Content ID claims (Xác nhận quyền sở hữu) nghĩa là mình sẽ lấy 1 đoạn nhạc do chính mình soạn ra, đăng ký với 1 số network , để lấy bản quyền , sau đó ghép đoạn nhạc đó vào các video reup ( thường là cuối video). Khi đó video reup sẽ hiện quảng cáo do network khai thác từ Youtube. Kênh reup sẽ có quảng cáo do vi phạm bản quyền . tiền đó sẽ chuyển về kênh ở net. Hiện nay có 3 network lớn chi trả rất ổn đó là : Routenote ( 45 ngày pay) Tunecore (3 thang) Distrokids Cách đăng ký 3 Net này các bạn có thể tìm video trên youtube. Và để chơi loại này thì cần lương view lớn mới ăn ngon được. Chủ đề thường làm sẽ là : kids, wwe, animal wild .v.v. Dễ hiểu như sau: Sau khi các bạn đã đăng ký bản quyền với bên Network bên trên các bạn sẽ không được youtube trả tiền trực tiếp cho bạn nhưng youtube sẽ trả tiền cho Network và bên NET sẽ trả tiền cho bạn. Việc của các bạn là kiếm thật nhiều view cho video (không cần bật bản quyền) chỉ cần 4000h xem và 1000 subrice thì sẽ được hiển thị quảng cáo kể cả khi các bạn bị đánh bản quyền, chết kênh, 3 gậy,… thì các bạn vẫn được trả tiền nên những người làm Claim ID thường toàn là “tay to” reup khủng rất rất nhiều view. Hiện có nhiều bạn kiếm tiền bằng Claim ID youtube, nếu bạn đang có ý định kiếm tiền online qua nền tảng Youtube (MMO) thì bạn nên tìm hiểu và nắm rõ cách thức làm việc với Claim ID Youtube. Video về hướng dẫn cách kiếm tiền Youtube Claim ID
Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/claim-la-gi-cau-truc-cua-tu-claim-trong-tieng-anh-cac-cum-tu-pho-bien-voi-claim-va-cac-thuat-ngu-lien-quan-den-claim/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp