Cr + O2 → Cr2O3

0
106
Rate this post

Crom tác dụng với Oxi

Cr + O2 → Cr2O3 được biên soạn là phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất hóa học crom tác dụng được với phi kim, và ở đây là phản ứng crom tác dụng với oxi. Mời các bạn tham khảo chi tiết.

1. Phương trình phản ứng giữa Cr và O2 

4Cr + 3O2overset{t^{circ } }{rightarrow} 2Cr2O3

2. Điều kiện phản ứng xảy ra 

Nhiệt độ cao

Bạn đang xem: Cr + O2 → Cr2O3

Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với Flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh.

3. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Chất nào saụ đây không có tính lưỡng tính ?

A. Cr(OH)2

B. Cr2O3

C. Cr(OH)3

D. Al2O3

Đáp án A

Câu 2. Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim.

A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.

B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hoá crom thành Cr(VI).

C. Lưu huỳnh không phán ứng được với crom.

D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hoá crom thành Cr(II).

Đáp án A

Câu 3. Các số oxi hóa đặc trưng của crom là

A. +2, +4 và +6.

B. +2, +3 và +6.

C. +1, +3 và +6.

D. +3, +4 và +6.

Đáp án B

Câu 4. Ứng dụng không hợp lí của crom là

A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng để cắt thủy tinh.

B. Crom dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

C. Crom là kim loại nhẹ, được sử dụng tạo các hợp kim của ngành hàng không.

D. Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền được dùng để mạ bảo vệ thép.

Đáp án C

Câu 5. Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?

A. Al và Ca

B. Fe và Cr

C. Cr và Al

D. Fe và Al

Đáp án C

……………………………….

Trên đây vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Cr + O2 → Cr2O3, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12…

Ngoài ra, đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/cr-o2-cr2o3/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp