Dàn ý Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

0
32
Rate this post

Dàn ý Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

1. Mở bài

Giới thiệu về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Bạn đang xem: Dàn ý Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

2. Thân bài

* Nguồn gốc xuất thân:
– Những người nông dân nghèo khổ, quanh năm chân lấm tay bùn
– Không quen việc binh đao
–> Người nông dân nghèo lương thiện vì bảo vệ cuộc sống, bảo vệ độc lập đất nước họ trở thành những nười nghĩa sĩ

* Tình yêu nước sâu sắc
– Chiến tranh nổ ra–> Trông chờ tin quan
– Nhận thức được tình hình và trách nhiệm bản thân với đất nước–> Đứng lên đấu tranh
–> Tình yêu nước đã tạo động lực để những người nông dân cùng nhau đứng lên, cùng nhau chiến đấu.

* Tinh thần bất khuất, sẵn sàng hi sinh:
– Bằng những vũ khí thô sơ–> lập nên những công trạng đáng tự hào
– Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không ngại hi sinh

3, Kết bài

Khái quát cảm nhận về hình tượng những người nghĩa sĩ

>> Bài văn mẫu Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

 

 

Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/dan-y-ve-dep-cua-hinh-tuong-nguoi-nong-dan-trong-van-te-nghia-si-can-giuoc-cua-nguyen-dinh-chieu/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp