Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa năm 2022 – 2023 là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 10 tham khảo.
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa lớp 10 gồm 4 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đề thi bám sát kiến thức trong SGK Hóa học lớp 10 nửa đầu học kì 1. Ngoài ra các em tham khảo thêm đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10, đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý 10, môn Ngữ Văn, Sinh học. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
A. Ba(OH)2< Mg(OH)2< Al(OH)3
B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3
C. Al(OH)3< Mg(OH)2 < Ba(OH)2
D. Al(OH)3< Ba(OH)2 < Mg(OH)2
Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là:
A. số proton
B. Số nơtron
C. Dễ dàng nhường 1 e
D. Số electron
Câu 3: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :
A. 18 và 18
B. 8 và 18
C. 8 và 8
D. 18 và 8
Câu 4: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là
A. X có 6 electron ở lớp ngoài cùng
B. X có 4 electron p ở lớp ngoài cùng.
C. X có ba lớp electron.
D. X là nguyên tố khí hiếm.
Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 6: Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhómIIA
Câu 7: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. tăng, không giảm
D. Vừa tăng, vừa giảm
Câu 8: Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố p.
B. các nguyên tố s.
C. các nguyên tố s và p.
D. các nguyên tố d và f
Câu 9 : Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là :
A. III và III
B. III và V
C. V và V
D. V và III
Câu 10 : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần
Câu 11 : Cho : Thứ tự tính kim loại tăng dần là:
A. P, Si, Al, Ca, Mg ;
B. P, Al, Mg, Si, Ca
C. P, Si, Al, Mg, Ca
D. P, Si, Mg, Al, Ca
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hoá học ?
A. Na
B. Mg
C. Al
D. Si
II. Phần tự luận.(4đ)
Câu 1: (2đ) Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Trong hợp chất khí với hidro, R chiếm 96,15% về khối lượng, xác định nguyên tử khối của R.
Câu 2: (2đ) Hòa tan 3,9 gam kim loại trong nhóm IA trong Vml dung dịch HCl 0,1M thu được 1,12 lít khí ( đktc).
a. Xác định tên kim loại.
b. Tính V, biết dùng dư 10% so với thực tế.
Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | C | C | B | D | C | A | B | C | D | C | C | B |
II. Phần tự luận:
Câu 1: Oxit của R là R2O5 => R thuộc nhóm VA . Hợp chất của R với hiđro có công thức: RH3
Theo đề ta có:
Câu 2:
2R + 2HCl -> 2RCl + H2
0,1mol 0,1mol 0,05mol
Ta có:
Vậy R là nguyên tố K
b.Ta có:
Vậy thể tích dd HCl đã dùng là:
………………..
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp