emc là gì? Ý nghĩa của emc

0
130
Rate this post

Sự phát triển của xã hội gắn liền với sự bùng nổ của công nghệ thiết bị điện. Khi mà đâu đâu cũng xuất hiện các thiết bị điện tử thì vấn đề tương thích điện từ trường (EMC) càng được quan tâm nhiều hơn cũng là điều tất yếu. Có lẽ, EMC vẫn còn là một đính nghĩa khá mới đối với một phần người dân Việt Nam nhưng chỉ số này đã được áp dụng rất nhiều trên các quốc gia phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản,… đặc biệt là các quốc gia châu Âu. Nếu các thiết bị điện, các sản phẩm điện tử sản xuất ra không tuân thủ theo tiêu chuẩn EMC thì sẽ gây ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta trên nhiều phương diện. Bài viết sau đây sẽ giải thích về định nghĩa EMC là gì cũng như các thông tin liên quan đến chỉ số này.

emc là gì

EMC Là Gì? Tại Sao Cần Dùng Đèn Đạt Tiêu Chuẩn EMC - KOSOOM Việt Nam| Đèn  LED Kosoom

EMC (Electro Magnetic Compatibilty) nghĩa là tương thích điện từ. Chỉ số này sẽ được gắn trên các thiết bị điện, thể hiện khả năng hoạt động bình thường của thiết bị đó trong các môi trường điện từ; bên cạnh đó, chúng cũng sẽ không làm rối loạn, gây nhiễu điện từ cho bất kỳ thiết bị điện hay hệ thống thiết bị nào khác.

Ví dụ như một bóng đèn có gắn EMC khi được thắp sáng thì bản thân bóng đèn đó phải có khả năng chống lại được những rối loạn tác động từ bên ngoài đồng thời đảm bảo không gây nhiễu ảnh hưởng đến các thiết bị điện khác.

Ví dụ, ở bệnh viện – nơi có nhiều máy móc, thiết bị yêu cầu độ chính xác cao như phòng siêu âm. Nếu chúng ta lắp đặt đèn chiếu sáng không đảm bảo khả năng tương thích điện từ, máy siêu âm sẽ bị nhiễu sóng dẫn đến độ chuẩn xác của việc chuẩn đoán kết quả.

Tiêu chuẩn về EMC như là một đánh giá chất lượng của sản phẩm nhằm đảm bảo các sản phẩm phải có tính tương thích với các thiết bị khác và môi trường xung quanh. Theo đó, chỉ số EMC phải tuân thủ các yêu cầu cơ bản như sau:

  • Sự tương thích điện từ của sản phẩm này sẽ không bị ảnh hưởng và không gây ảnh hưởng đến các sản phẩm điện tử khác.
  • Mức độ miễn nhiễm nhiễu loạn điện từ tương đương với dự định sử dụng nhưng vẫn không làm suy giảm các hoạt động quy định.

Do đó, chúng ta vẫn thường thấy các cam kết sau trên các thiết bị điện ngày nay:

Chỉ thị EMC yêu cầu các loại tài liệu sau:

  • Hồ sơ Kỹ thuật: Để chứng minh sản phẩm tuân thủ các yêu cầu bảo vệ, nhà sản xuất cần soạn các bằng chứng liên quan chứng tỏ sản phẩm đạt chuẩn các yêu cầu cần thiết trong Chỉ thị EMC.
  • Công bố Hợp chuẩn EC: Sản phẩm cần tuân thủ các yêu cầu cần thiết dựa theo Công bố Hợp chuẩn mà nhà sản xuất đưa ra.

Chuẩn EMC được đưa ra như thế nào?

Để đảm bảo sản phẩm có tính tương thích với thiết bị và môi trường xung quanh, tiêu chuẩn về EMC được đưa ra để các nhà sản xuất tuân thủ. Theo đó, sự tuân thủ được dùng để đánh giá như một yêu cầu thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm.

Tiêu chuẩn EMC là gì ? - LEDsaigon

Chỉ thị EMC yêu cầu tất cả các sản phẩm nên tuân theo những yêu cầu bảo vệ cơ bản:

Sự tương thích điện từ của sản phẩm không gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi các sản phẩm điện tử khác.

Có mức độ miễn nhiễm nhiễu loạn điện từ như mong đợi trong dự định sử dụng. Cho phép hoạt động mà không làm suy giảm hoạt động quy định.

Đây là chỉ được áp dụng trên tất cả 27 nước thành viên EU. Tuân thủ chỉ thị này là bắt buộc đối với hầu hết các thiết bị điện, điện tử muốn gia nhập vào thị trường EU. Chỉ thị này áp dụng cho tất cả những sản phẩm điện và điện tử dẫn tới hoặc bị ảnh hưởng do nhiễu loạn điện tử. Vì vậy, một số nhà sản xuất trong ngành công nghiệp điện, điện tử cần đảm bảo rằng sản phẩm của họ tuân theo các yêu cầu của chỉ thị này. Và thể hiện rằng đây là trường hợp được phép gắn dấu CE Marking. Với tốc độ phát triển nhanh của công nghệ mới như hiện nay, vấn đề về tương thích điện từ trường (EMC) không còn là vấn đề chỉ được quan tâm ở Mỹ, Nhật Bản, các nước Châu Âu… mà ngay cả ở Việt Nam cũng đang dành sự quan tâm khá nhiều cho vấn đề này. Ở Việt Nam, Nhà nước cũng đã ban hành Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 9:2012/BKHCN về tương thích điện từ (EMC) đối với thiết bị điện và điện tử gia dụng và các mục đích tương tự.

Tương thích điện từ EMC là gì? Ý nghĩa của tiêu chuẩn EMC - META.vn

Các sản phẩm đèn LED OSRAM mà HKĐ Lighting Nhập khẩu và Phân phối trên thị trường luôn được đảm bảo, tuân thủ đạt chuẩn EMC. Tất cả đều tập trung mang lại chất lượng tốt nhất, đảm bảo độ an toàn khi sử dụng cho người tiêu dùng cùng với mức giá hợp lý.

Thành phần cấu tạo của EMC

EMC bao gồm hai thành phần chính là EMI và EMS:

  • EMI (Electro Magnetic Interference) nghĩa là nhiễu điện từ. EMI được hiểu là các phát xạ điện từ của thiết bị làm ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện tử khác đang hoạt động trong môi trường đó. EMI bao gồm hai dạng EMI thiên nhiên (từ trường khí quyển hay bức xạ từ mặt trời, mặt trăng,…) và EMI công nghiệp (vô tuyến, phóng điện hồ quang, tia lửa điện,…).
  • EMS (Electro Magnetic Susceptibility) nghĩa là khả năng miễn nhiễm điện từ. EMS được hiểu là khả năng hoạt động đúng chức năng của thiết bị điện đó kể cả khi bị ảnh hưởng bởi sóng nhiễu xung quanh.

Nói nhiễu điện từ EMI cùng với khả năng miễn nhiễm điện từ EMS chính là hai yếu tố chính tạo nên EMC bởi vì muốn thiết bị tương thích điện từ thì cần kết hợp giải quyết hai vấn đề đó là giảm nhiễm EMI và tăng miễn nhiễm điện từ EMS.

Ý nghĩa của tiêu chuẩn/ chỉ số EMC

Chúng ta vẫn luôn biết, các thiết bị điện, các thiết bị điện tử luôn phát ra các bức xạ điện từ khi hoạt động, cường độ bức xạ dù ít hay nhiều cũng gây ảnh hưởng nhất định đến các thiết bị xung quanh cũng như sức khỏe con người. Có thể nói, EMC có một vai trò quan trọng nhất định đối với các thiết bị điện, thiết bị điện tử, đặc biệt có ý nghĩa đối với hai khía cạnh sau:

  • Giảm thiểu các vấn đề liên quan đến nhiễu sóng điện từ ở các thiết bị điện, thiết bị điện tử: Các thiết bị không sử dụng EMC sẽ gây ra những rối loạn, nhiễu sóng đối với các thiết bị điện.

Nhiễu sóng Wifi và mẹo khắc phục nhanh chóng

Ví dụ một trường hợp, khi bạn sử dụng thiết bị đèn LED mà không sử dụng tiêu chuẩn EMC, chúng sẽ làm nhiễu sóng của vô tuyến, đài, điện thoại hay bất cứ thiết bị nào khác có sóng điện từ. Điều này có nghĩa, khi bạn dùng đèn LED có gắn EMC, bạn có thể dựa vào khả năng gây nhiễu của chúng mà đưa ra sự lựa chọn thích hợp cho từng khu vực phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như đảm bảo tuổi thọ cho các thiết bị điện khác.

  • Đảm bảo an toàn đối với sức khỏe người sử dụng: Các sản phẩm có áp dụng tiêu chuẩn EMC có tính an toàn cao bởi vì các sản phẩm đó đều đã trải qua quá trình xem xét và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng trên tất cả các phương diện đổi với người sử dụng.

Sóng điện từ gây vô sinh – Xoắn Điện Từ Trường

Do đó, các sản phẩm này giảm thiểu được rất nhiều nguy cơ chập, cháy, nổ,… do quá tải so với các thiết bị kém chất lượng hơn, góp phần phòng tránh nguy hiểm và đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.

Tại sao cần đưa ra chuẩn EMC?

Sự đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về EMC của các thiết bị điện là một yêu cầu thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Đảm bảo tính tương thích với thiết bị và môi trường xung quanh. Tuy nhiên, với sự hội tụ công nghệ về thiết bị phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin. Việc phân định một thiết bị cụ thể phải được thiết kế, tuân thủ theo các tiêu chuẩn EMC của máy thu hình hay của máy tính ngày càng khó khăn, không rõ ràng.

Một nhóm nghiên cứu của CISPR (International Special Committee on Radio Interference) là SCI đã làm việc để xây dựng tiêu chuẩn EMC mới cho các thiết bị đa phương tiện.

EMC EMI EMS có nghĩa là gì?

Phòng tiêu chuẩn kiểm tra chuẩn EMC

Tương thích điện từ trường là khả năng thiết bị, hệ thống thiết bị điện, điện tử hoạt động bình thường trong môi trường điện từ. Và không gây nhiễu đến thiết bị, hệ thống thiết bị khác.

EMC là chỉ thị tiêu chuẩn về khả năng tương thích điện từ của thiết bị. Là một trong những chỉ thị mới và áp dụng trên tất cả 27 nước thành viên EU. Chỉ thị này áp dụng cho tất cả những sản phẩm điện và điện tử dẫn tới hoặc bị ảnh hưởng do nhiễu loạn điện tử. Vì vậy, một số nhà sản xuất trong ngành công nghiệp điện, điện tử cần đảm bảo rằng sản phẩm của họ tuân theo các yêu cầu của chỉ thị này. Và thể hiện rằng đây là trường hợp được phép gắn dấu CE Marking.

Tiêu chuẩn EMC tại Việt Nam

Tại Việt Nam, tiêu chuẩn EMC được áp dụng cho một số chủng loại sản phẩm như:

  • TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho các dụng cụ điện đun nước nóng tức thời (bao gồm bình đun nước nóng nhanh sử dụng với mục đích tắm rửa, vòi có bộ phận đun nước nóng nhanh. Không bao gồm các cây nóng lạnh hoặc bình đun nước nóng khác. Không bao gồm sản phẩm sử dụng điện 3 pha).

  • TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho máy khoan cầm tay hoạt động bằng động cơ điện (không bao gồm máy khoan gắn liền với động cơ điện hoạt động bằng pin/pin sạc).

    Bạn đang xem: emc là gì? Ý nghĩa của emc

  • TCVN 7186:2010 (CISPR 15:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho bóng đèn phóng (bóng đèn có balat lắp liền, bóng đèn huỳnh quang, catot nóng).

  • TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho máy hút bụi có động cơ gắn liền (bao gồm cả máy hút bụi dùng trong thương mại)

  • TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho máy giặt gia đình, kể cả máy giặt có chức năng sấy khô (không bao gồm các sản phẩm sử dụng điện 3 pha).

  • TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho tủ lạnh, tủ kết đông và thiết bị làm lạnh hoặc kết đông khác, loại dùng điện.

Để đánh giá và kiểm tra sản phẩm có đạt tiêu chuẩn EMC hay không người ta thường test EMC bởi một bên thứ ba (là các tổ chức đáng tin cậy) để sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường.

Video về EMC là gì

https://www.youtube.com/watch?v=7Pif4Cb0Hf0

Kết luận

Trên đây, trường đã chia sẻ tới bạn về thuật ngữ EMC – chuẩn tương thích điện từ. Hy vọng phần chia sẻ này sẽ giúp bạn hiểu được EMC là gì, ý nghĩa của nó như thế nào và đặc biệt bạn sẽ không còn ngỡ ngàng khi mua hoặc tìm hiểu một sản phẩm có mác tương thích điện từ EMC nữa.

 

 

emc là gì, ý nghĩa của emc

Sự phát triển của xã hội gắn liền với sự bùng nổ của công nghệ thiết bị điện. Khi mà đâu đâu cũng xuất hiện các thiết bị điện tử thì vấn đề tương thích điện từ trường (EMC) càng được quan tâm nhiều hơn cũng là điều tất yếu. Có lẽ, EMC vẫn còn là một đính nghĩa khá mới đối với một phần người dân Việt Nam nhưng chỉ số này đã được áp dụng rất nhiều trên các quốc gia phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản,… đặc biệt là các quốc gia châu Âu. Nếu các thiết bị điện, các sản phẩm điện tử sản xuất ra không tuân thủ theo tiêu chuẩn EMC thì sẽ gây ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta trên nhiều phương diện. Bài viết sau đây sẽ giải thích về định nghĩa EMC là gì cũng như các thông tin liên quan đến chỉ số này. emc là gì EMC Là Gì? Tại Sao Cần Dùng Đèn Đạt Tiêu Chuẩn EMC – KOSOOM Việt Nam| Đèn LED Kosoom EMC (Electro Magnetic Compatibilty) nghĩa là tương thích điện từ. Chỉ số này sẽ được gắn trên các thiết bị điện, thể hiện khả năng hoạt động bình thường của thiết bị đó trong các môi trường điện từ; bên cạnh đó, chúng cũng sẽ không làm rối loạn, gây nhiễu điện từ cho bất kỳ thiết bị điện hay hệ thống thiết bị nào khác. Ví dụ như một bóng đèn có gắn EMC khi được thắp sáng thì bản thân bóng đèn đó phải có khả năng chống lại được những rối loạn tác động từ bên ngoài đồng thời đảm bảo không gây nhiễu ảnh hưởng đến các thiết bị điện khác. Ví dụ, ở bệnh viện – nơi có nhiều máy móc, thiết bị yêu cầu độ chính xác cao như phòng siêu âm. Nếu chúng ta lắp đặt đèn chiếu sáng không đảm bảo khả năng tương thích điện từ, máy siêu âm sẽ bị nhiễu sóng dẫn đến độ chuẩn xác của việc chuẩn đoán kết quả. Tiêu chuẩn về EMC như là một đánh giá chất lượng của sản phẩm nhằm đảm bảo các sản phẩm phải có tính tương thích với các thiết bị khác và môi trường xung quanh. Theo đó, chỉ số EMC phải tuân thủ các yêu cầu cơ bản như sau: Sự tương thích điện từ của sản phẩm này sẽ không bị ảnh hưởng và không gây ảnh hưởng đến các sản phẩm điện tử khác. Mức độ miễn nhiễm nhiễu loạn điện từ tương đương với dự định sử dụng nhưng vẫn không làm suy giảm các hoạt động quy định. Do đó, chúng ta vẫn thường thấy các cam kết sau trên các thiết bị điện ngày nay: Chỉ thị EMC yêu cầu các loại tài liệu sau: Hồ sơ Kỹ thuật: Để chứng minh sản phẩm tuân thủ các yêu cầu bảo vệ, nhà sản xuất cần soạn các bằng chứng liên quan chứng tỏ sản phẩm đạt chuẩn các yêu cầu cần thiết trong Chỉ thị EMC. Công bố Hợp chuẩn EC: Sản phẩm cần tuân thủ các yêu cầu cần thiết dựa theo Công bố Hợp chuẩn mà nhà sản xuất đưa ra. Chuẩn EMC được đưa ra như thế nào? Để đảm bảo sản phẩm có tính tương thích với thiết bị và môi trường xung quanh, tiêu chuẩn về EMC được đưa ra để các nhà sản xuất tuân thủ. Theo đó, sự tuân thủ được dùng để đánh giá như một yêu cầu thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm. Tiêu chuẩn EMC là gì ? – LEDsaigon Chỉ thị EMC yêu cầu tất cả các sản phẩm nên tuân theo những yêu cầu bảo vệ cơ bản: Sự tương thích điện từ của sản phẩm không gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi các sản phẩm điện tử khác. Có mức độ miễn nhiễm nhiễu loạn điện từ như mong đợi trong dự định sử dụng. Cho phép hoạt động mà không làm suy giảm hoạt động quy định. Đây là chỉ được áp dụng trên tất cả 27 nước thành viên EU. Tuân thủ chỉ thị này là bắt buộc đối với hầu hết các thiết bị điện, điện tử muốn gia nhập vào thị trường EU. Chỉ thị này áp dụng cho tất cả những sản phẩm điện và điện tử dẫn tới hoặc bị ảnh hưởng do nhiễu loạn điện tử. Vì vậy, một số nhà sản xuất trong ngành công nghiệp điện, điện tử cần đảm bảo rằng sản phẩm của họ tuân theo các yêu cầu của chỉ thị này. Và thể hiện rằng đây là trường hợp được phép gắn dấu CE Marking. Với tốc độ phát triển nhanh của công nghệ mới như hiện nay, vấn đề về tương thích điện từ trường (EMC) không còn là vấn đề chỉ được quan tâm ở Mỹ, Nhật Bản, các nước Châu Âu… mà ngay cả ở Việt Nam cũng đang dành sự quan tâm khá nhiều cho vấn đề này. Ở Việt Nam, Nhà nước cũng đã ban hành Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 9:2012/BKHCN về tương thích điện từ (EMC) đối với thiết bị điện và điện tử gia dụng và các mục đích tương tự. Tương thích điện từ EMC là gì? Ý nghĩa của tiêu chuẩn EMC – META.vn Các sản phẩm đèn LED OSRAM mà HKĐ Lighting Nhập khẩu và Phân phối trên thị trường luôn được đảm bảo, tuân thủ đạt chuẩn EMC. Tất cả đều tập trung mang lại chất lượng tốt nhất, đảm bảo độ an toàn khi sử dụng cho người tiêu dùng cùng với mức giá hợp lý. Thành phần cấu tạo của EMC EMC bao gồm hai thành phần chính là EMI và EMS: EMI (Electro Magnetic Interference) nghĩa là nhiễu điện từ. EMI được hiểu là các phát xạ điện từ của thiết bị làm ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện tử khác đang hoạt động trong môi trường đó. EMI bao gồm hai dạng EMI thiên nhiên (từ trường khí quyển hay bức xạ từ mặt trời, mặt trăng,…) và EMI công nghiệp (vô tuyến, phóng điện hồ quang, tia lửa điện,…). EMS (Electro Magnetic Susceptibility) nghĩa là khả năng miễn nhiễm điện từ. EMS được hiểu là khả năng hoạt động đúng chức năng của thiết bị điện đó kể cả khi bị ảnh hưởng bởi sóng nhiễu xung quanh. Nói nhiễu điện từ EMI cùng với khả năng miễn nhiễm điện từ EMS chính là hai yếu tố chính tạo nên EMC bởi vì muốn thiết bị tương thích điện từ thì cần kết hợp giải quyết hai vấn đề đó là giảm nhiễm EMI và tăng miễn nhiễm điện từ EMS. Ý nghĩa của tiêu chuẩn/ chỉ số EMC Chúng ta vẫn luôn biết, các thiết bị điện, các thiết bị điện tử luôn phát ra các bức xạ điện từ khi hoạt động, cường độ bức xạ dù ít hay nhiều cũng gây ảnh hưởng nhất định đến các thiết bị xung quanh cũng như sức khỏe con người. Có thể nói, EMC có một vai trò quan trọng nhất định đối với các thiết bị điện, thiết bị điện tử, đặc biệt có ý nghĩa đối với hai khía cạnh sau: Giảm thiểu các vấn đề liên quan đến nhiễu sóng điện từ ở các thiết bị điện, thiết bị điện tử: Các thiết bị không sử dụng EMC sẽ gây ra những rối loạn, nhiễu sóng đối với các thiết bị điện. Nhiễu sóng Wifi và mẹo khắc phục nhanh chóng Ví dụ một trường hợp, khi bạn sử dụng thiết bị đèn LED mà không sử dụng tiêu chuẩn EMC, chúng sẽ làm nhiễu sóng của vô tuyến, đài, điện thoại hay bất cứ thiết bị nào khác có sóng điện từ. Điều này có nghĩa, khi bạn dùng đèn LED có gắn EMC, bạn có thể dựa vào khả năng gây nhiễu của chúng mà đưa ra sự lựa chọn thích hợp cho từng khu vực phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như đảm bảo tuổi thọ cho các thiết bị điện khác. Đảm bảo an toàn đối với sức khỏe người sử dụng: Các sản phẩm có áp dụng tiêu chuẩn EMC có tính an toàn cao bởi vì các sản phẩm đó đều đã trải qua quá trình xem xét và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng trên tất cả các phương diện đổi với người sử dụng. Sóng điện từ gây vô sinh – Xoắn Điện Từ Trường Do đó, các sản phẩm này giảm thiểu được rất nhiều nguy cơ chập, cháy, nổ,… do quá tải so với các thiết bị kém chất lượng hơn, góp phần phòng tránh nguy hiểm và đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. Tại sao cần đưa ra chuẩn EMC? Sự đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về EMC của các thiết bị điện là một yêu cầu thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Đảm bảo tính tương thích với thiết bị và môi trường xung quanh. Tuy nhiên, với sự hội tụ công nghệ về thiết bị phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin. Việc phân định một thiết bị cụ thể phải được thiết kế, tuân thủ theo các tiêu chuẩn EMC của máy thu hình hay của máy tính ngày càng khó khăn, không rõ ràng. Một nhóm nghiên cứu của CISPR (International Special Committee on Radio Interference) là SCI đã làm việc để xây dựng tiêu chuẩn EMC mới cho các thiết bị đa phương tiện. EMC EMI EMS có nghĩa là gì? Phòng tiêu chuẩn kiểm tra chuẩn EMC Tương thích điện từ trường là khả năng thiết bị, hệ thống thiết bị điện, điện tử hoạt động bình thường trong môi trường điện từ. Và không gây nhiễu đến thiết bị, hệ thống thiết bị khác. EMC là chỉ thị tiêu chuẩn về khả năng tương thích điện từ của thiết bị. Là một trong những chỉ thị mới và áp dụng trên tất cả 27 nước thành viên EU. Chỉ thị này áp dụng cho tất cả những sản phẩm điện và điện tử dẫn tới hoặc bị ảnh hưởng do nhiễu loạn điện tử. Vì vậy, một số nhà sản xuất trong ngành công nghiệp điện, điện tử cần đảm bảo rằng sản phẩm của họ tuân theo các yêu cầu của chỉ thị này. Và thể hiện rằng đây là trường hợp được phép gắn dấu CE Marking. Tiêu chuẩn EMC tại Việt Nam Tại Việt Nam, tiêu chuẩn EMC được áp dụng cho một số chủng loại sản phẩm như: TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho các dụng cụ điện đun nước nóng tức thời (bao gồm bình đun nước nóng nhanh sử dụng với mục đích tắm rửa, vòi có bộ phận đun nước nóng nhanh. Không bao gồm các cây nóng lạnh hoặc bình đun nước nóng khác. Không bao gồm sản phẩm sử dụng điện 3 pha). TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho máy khoan cầm tay hoạt động bằng động cơ điện (không bao gồm máy khoan gắn liền với động cơ điện hoạt động bằng pin/pin sạc). TCVN 7186:2010 (CISPR 15:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho bóng đèn phóng (bóng đèn có balat lắp liền, bóng đèn huỳnh quang, catot nóng). TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho máy hút bụi có động cơ gắn liền (bao gồm cả máy hút bụi dùng trong thương mại) TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho máy giặt gia đình, kể cả máy giặt có chức năng sấy khô (không bao gồm các sản phẩm sử dụng điện 3 pha). TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) quy định tiêu chuẩn EMC cho tủ lạnh, tủ kết đông và thiết bị làm lạnh hoặc kết đông khác, loại dùng điện. Để đánh giá và kiểm tra sản phẩm có đạt tiêu chuẩn EMC hay không người ta thường test EMC bởi một bên thứ ba (là các tổ chức đáng tin cậy) để sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường. Video về EMC là gì Kết luận Trên đây, trường thcs-thptlongphu đã chia sẻ tới bạn về thuật ngữ EMC – chuẩn tương thích điện từ. Hy vọng phần chia sẻ này sẽ giúp bạn hiểu được EMC là gì, ý nghĩa của nó như thế nào và đặc biệt bạn sẽ không còn ngỡ ngàng khi mua hoặc tìm hiểu một sản phẩm có mác tương thích điện từ EMC nữa.
Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/emc-la-gi-y-nghia-cua-emc/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp