Fe + O2 → Fe3O4

0
124
Rate this post

Sắt cháy trong oxi

Fe + O2 → Fe3O4 được biên soạn hướng dẫn các bạn viết phương trình thí nghiệm đốt sắt trong oxi, sắt cháy mạnh, sáng chói trong oxi, chi tiết nội dung được trình bày rõ ràng ở nội dung tài liệu dưới đây. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình sắt cháy trong oxi 

3Fe + 2O2overset{t^{circ } }{rightarrow} Fe3O4

Bạn đang xem: Fe + O2 → Fe3O4

2. Điều kiên phản ứng Sắt cháy trong oxi 

Nhiệt độ

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong oxi 

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt oxit sắt từ, công hóa học là Fe3O4.

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là

A. Mg, Al, C, C2H6

B. Cu, P, Br2, SO2

C. Au, C, S, SO2

D. Fe, Pt, CO, C2H6

Đáp án A

Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. KMnO2overset{t^{circ } }{rightarrow} K + MnO2 + 2O2

B. 2KClO3overset{t^{circ } }{rightarrow} 2KCl + 3O2

C. 2Cu + O2overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CuO

D. C2H5OH + 3O2overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CO2 + 3H2O

Đáp án A

Câu 3. Cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, là hiện tượng của phản ứng

A. C + O2overset{t^{circ } }{rightarrow} CO2

B. 3Fe + 2O2overset{t^{circ } }{rightarrow} Fe3O4

C. 2Cu + O2overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CuO

D. 2Zn + O2overset{t^{circ } }{rightarrow} 2ZnO

Đáp án B

Câu 4. Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí

B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước

D. Nặng hơn không khí

Đáp án C

—————————–

Trên đây Fe + O2 → Fe3O4  đã đưa tới các bạn một tài liệu rất hữu ích. Để có kết quả cao hơn trong học tập, xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lí 8, Lý thuyết Sinh học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/fe-o2-fe3o4/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp