Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 31, 32 SGK Toán 7 tập 2 – CTST

0
145
Rate this post

Giải bài tập trang 31, 32 Bài 2 Đa thức một biến sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo. Bài 2 Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến.

Bài 1 trang 31 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:

a) (5{x^3})               b) 3y + 5          c) 7,8               d) (23.y.{y^2})

Bạn đang xem: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 31, 32 SGK Toán 7 tập 2 – CTST

Lời giải:

Các đơn thức 1 biến là : a);   c);   d)

Bài 2 trang 31 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến

A = -32;           B = 4x + 7;        M = (15 – 2{t^3} + 8t);          N = (dfrac{{4 – 3y}}{5});                        Q = (dfrac{{5x – 1}}{{3{x^2} + 2}})

Lời giải:

Các đa thức 1 biến là : A, B, M, N là những đa thức một biến

Bài 3 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Hãy cho biết bậc của các đa thức sau:

a. 3 + 2y

b. 0

c. 7 + 8

d. 3,2x3+x4

 Lời giải:

a) Đa thức 3 + 2y có hạng tử có bậc cao nhất là 2y nên bậc của đa thức 3 + 2y bằng 1. 

b) Đa thức 0 không có bậc.

c) Đa thức 7 + 8 có bậc bằng 0.

d) Đa thức 3,2x3 + x4 có hạng tử có bậc cao nhất là x4 nên bậc của đa thức 3,2x3 + x4 bằng 4.

Bài 4 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:

a) (4 + 2t – 3{t^3} + 2,3{t^4})                                             b) (3{y^7} + 4{y^3} – 8)

 Lời giải:

a)      (4 + 2t – 3{t^3} + 2,3{t^4})

Ta thấy đa thức có biến là y

4 là hệ số tự do

2 là hệ số của t

0 là hệ số của ({t^2})

-3 là hệ số của ({t^3})

2,3 là hệ số của ({t^4})

b)      (3{y^7} + 4{y^3} – 8)

Ta thấy đa thức có biến là y

3 là hệ số của ({y^7})

0 là hệ số của ({y^6};{y^5};{y^4});({y^2};y)

4 là hệ số của ({y^3})

-8 là hệ số tự do

Bài 5 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Cho đa thức P(x) = (7 + 10{x^2} + 3{x^3} – 5x + 8{x^3} – 3{x^2}).Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến

Lời giải:

(P(x) =7 + 10{x^2} + 3{x^3} – 5x + 8{x^3} – 3{x^2}\=(3{x^3}+8{x^3})+( 10{x^2} – 3{x^2})-5x + 7\= 11{x^3} + 7{x^2} – 5x + 7)

Bài 6 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Cho đa thức P(x) = (2x + 4{x^3} + 7{x^2} – 10x + 5{x^3} – 8{x^2}). Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P(x).

Lời giải: 

P(x) = (2x + 4{x^3} + 7{x^2} – 10x + 5{x^3} – 8{x^2})

        ( = 9{x^3} – {x^2} – 8x)

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên P(x) có bậc là 3

Hệ số của ({x^3}) là 9

Hệ số của ({x^2})là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

Bài 7 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Tính giá trị của các đa thức sau:

a)      P(x) = (2{x^3} + 5{x^2} – 4x + 3) khi x = -2

b)      Q(y) =(2{y^3} – {y^4} + 5{y^2} – y)khi y = 3

Lời giải:

a)      P(x) = (2{x^3} + 5{x^2} – 4x + 3) thay x = -2 vào đa thức ta có :

(P(-2)= 2{(-2)^3} + 5{(-2)^2} – 4.(-2)+ 3 = 2.( – 8) + 5.4 – 4.( – 2) + 3 = 15)

b)      Q(y) =(2{y^3} – {y^4} + 5{y^2} – y) thay y = 3 vào đa thức ta có :

(Q(3)=2{3^3} – {3^4} + 5{3^2} – 3 = 2.27 – 81 + 5.9 – 3 = 15)

Bài 8 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Cho đa thức M(t) = (t + dfrac{1}{2}{t^3}).

a) Hãy nêu bậc và các hệ số của M(t)

b) Tính giá trị của M(t) khi t = 4

Lời giải:

a)      Xét M(t) = (t + dfrac{1}{2}{t^3}) ta thấy biến t có mũ cao nhất là 3

Nên bậc của đa thức là 3

Hệ số của ({t^3}) là(dfrac{1}{2})

Hệ số của ({t^2}) là 0

Hệ số của (t) là 1

Hệ số tự do là 0

b)      Thay t = 4 vào M(t) ta có :

(4 + dfrac{1}{2}{4^3} = 4 + 32 = 36)

Bài 9 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Hỏi (x =- dfrac{2}{3}) có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 2 không?

Lời giải: 

Thay x = ( – dfrac{2}{3}) vào đa thức P(x) = 3x + 2 ta có : P(x) = (3.( – dfrac{2}{3}) + 2)= 0

Vì P( ( – dfrac{2}{3})) = 0 nên x = ( – dfrac{2}{3}) là 1 nghiệm của đa thức P(x) 

Bài 10 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Cho đa thức Q(y) = ( = 2{y^2} – 5y + 3). Các số nào trong tập hợp (left{ {1;2;3;dfrac{3}{2}} right})là nghiệm của Q(y).

Lời giải: 

Xét Q(1) = 2.12 – 5.1 + 3 = 2 – 5 + 3 = 0 nên 1 là một nghiệm của Q(y)

Q(2) = 2.22 – 5.2 + 3 = 8 – 10 + 3 = 1( ne )0 nên 2 không là nghiệm của Q(y)

Q(3) = 2.32 – 5.3 + 3 = 18 – 15 + 3 = 6( ne )0 nên 3 không là nghiệm của Q(y)

(Q(dfrac{3}{2}) = 2.{left( {dfrac{3}{2}} right)^2} – 5.dfrac{3}{2} + 3 = dfrac{9}{2} – dfrac{{15}}{2} + 3 = 0) nên (dfrac{3}{2}) là một nghiệm của Q(y)

Vậy (1;dfrac{3}{2}) là nghiệm của Q(y)

Bài 11 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Đa thức M(t) = (3 + {t^4}) có nghiệm không? Vì sao?

Lời giải: 

(begin{array}{l}{t^4} ge 0,forall t in mathbb{R}\ Rightarrow {t^4} + 3 ge 3 > 0,forall t in mathbb{R}\ Rightarrow {t^4} + 3 ne 0,forall t in mathbb{R}end{array})

Vậy đa thức M(t) = (3 + {t^4}) không có nghiệm

Bài 12 trang 32 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t (v theo đơn vị mét/giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây). Tính tốc độ ca nô với t = 5 

Lời giải: 

Tốc độ của ca nô với t = 5 là 16 + 2 . 5 = 16 + 10 = 26 mét/giây.

Vậy tốc độ của ca nô bằng 26 mét/giây với t = 5.

Trường

Giải bài tập

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giai-bai-1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-trang-31-32-sgk-toan-7-tap-2-ctst/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp