Giải bài tập trang 47 bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn sgk toán 8 tập 2. Câu 19: Giải các bất phương trình theo quy tắc chuyển vế:…
Bài 19 trang 47 sgk toán 8 tập 2
Giải các bất phương trình theo quy tắc chuyển vế:
a) x – 5 > 3; b) x – 2x
Bạn đang xem: Giải bài 19, 20, 21, 22, 23 trang 47 SGK toán 8 tập 2
c) -3x > -4x + 2; d) 8x + 2
Hướng dẫn giải:
a) x – 5 > 3 x > 5 + 3 x > 8
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8
b) x – 2x x – 2x + 2x x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x
c) -3x > -4x + 2 -3x + 4x > 2 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
d) 8x + 2 8x – 7x x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x
Bài 20 trang 47 sgk toán 8 tập 2
Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân):
a) 0,3x > 0,6; b) -4x
c) -x > 4; d) 1,5x > -9.
Hướng dẫn giải:
a) 0,3x > 0,6 ( frac{10}{3}).0,3x > 0,6.( frac{10}{3})
x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x> 2
b) -4x ( -frac{1}{4}).(-4x) > 12.(( -frac{1}{4})) x > -3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -3
c) -x > 4 x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x
d) 1,5x > -9 ( frac{3}{2})x > -9 ( frac{2}{3}).( frac{3}{2})x > (-9).( frac{2}{3}) x > -6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -6
Bài 21 trang 47 sgk toán 8 tập 2
Giải thích sự tương đương sau:
a) x – 3 > 1 x + 3 > 7; b) -x 3x > -6
Hướng dẫn giải:
a) x – 3 > 1 x + 3 > 7
Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả hai vế.
b) -x 3x > -6
Hai bất phương trình tương đương vì nhân -3 vào cả hai vế và đổi dấu bất phương trình.
Bài 22 trang 47 sách giáo khoa toán 8 tập 2
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 1,2x 2x + 3
Hướng dẫn giải:
a) 1,2x x x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x
b) 3x + 4 > 2x + 3 3x – 2x > 3 -4 x > -1
Vậy tập hợ nghiệm của bất phương trình là S = {x/x > -1} và được biểu diễn trên trục số như sau:
Bài 23 trang 47 sgk toán 8 tập 2
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2x – 3 > 0; b) 3x + 4
c) 4 – 3x ≤ 0; d) 5 – 2x ≥ 0.
Hướng dẫn giải:
a) 2x – 3 > 0 2x > 3 x >
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x > } và được biểu diễn trên trục số như sau:
b) 3x + 4 x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x } và được biểu diến trên trục số như sau:
c) 4 – 3x ≤ 0 x ≥
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x ≥ } và được biểu diễn trên trục số như sau:
d) 5 – 2x ≥ 0 5 ≥ 2x x ≤
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x ≤ } và được biểu diến trên trục số như sau:
Trường
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp