Giải bài tập trang 79, 80 bài 7 đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) Sách Bài Tập Toán lớp 7 tập 1.Câu 56: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5x. Bằng đồ thị, hãy tìm…
Câu 56 trang 79 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5x. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a) Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0).
Bạn đang xem: Giải bài 56, 57, 58 trang 79, 80 SBT Toán lớp 7 tập 1
b) Giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c) Các giá trị của x khi y dương; khi y âm.
Giải
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ( Rightarrow ) y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) = 0
(eqalign{
& b)y = – 1 Rightarrow x = {1 over {1,5}} = – {2 over 3} cr
& y = 0 Rightarrow x = {0 over {1,5}} = 0 cr
& y = 4,5 Rightarrow x = {{4,5} over {1,5}} = 3 cr} )
c) y > 0 ( Rightarrow )1,5x > 0 ( Rightarrow ) x > 0
y
Câu 57 trang 79 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
Một cạnh của hình chữ nhật là 5m, cạnh kia là x(m). Hãy biểu diễn diện tích (yleft( {{m^2}} right)) theo x. Vẽ đồ thị của hàm số đó.
Từ đồ thị, hãy cho biết:
a) Diện tích của hình chữ nhật bằng bao nhiêu khi x = 2(m)? x = 3(m)?
b) Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích y của hình chữ nhật bằng (2,5({m^2})?5({m^2})?)
Giải
Theo bài ra ta có: y = 5x. Đồ thị qua O(0; 0)
Cho x = 1 ( Rightarrow ) y = 5. Ta có: B(1; 5)
Vẽ tia OB ta có đồ thị hàm số
a) Đặt y = f(x) = 5x
Tại x = 2 (m); x = 3 (m)
(eqalign{
& fleft( 2 right) = 5.2 = 10({m^2}) cr
& f(3) = 5.3 = 15({m^2}) cr} )
b) Khi (y = 2,5({m^2}) Rightarrow x = {y over 5} = {{2,5} over 5} = 0,5(m))
Khi (y = 5({m^2}) Rightarrow x = {y over 5} = {5 over 5} = 1left( m right))
Câu 58 trang 80 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
Đồ thị trong hình 12 biểu diễn việc đổi đơn vị khối lượng từ pao(lb) sang kilôgam (kg) và ngược lại. Xem đồ thị hãy cho biết 2lb, 3lb, 5lb khoảng bằng bao nhiêu kilôgam?
Giải
(2lb approx 0,91(kg),3lb approx 1,36(kg),5lb approx 2,27(kg))
Trường
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp