Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 SGK toán 8 tập 2

0
126
Rate this post

Giải bài tập trang 9, 10 bài 2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải sgk toán 8 tập 2. Câu 6: Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách:…

Bài 6 trang 9 sgk toán 8 tập 2

Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách:

1) Tính theo công thức S = BH x (BC + DA) : 2;

Bạn đang xem: Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 SGK toán 8 tập 2

2) S = SABH + SBCKH + SCKD. Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Tronghai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?

Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

                    S = ( frac{BH(BC+DA)}{2})

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = ( frac{x(11+2x)}{2})

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD

                 = ( frac{1}{2}).AH.BH + BH.HK + ( frac{1}{2})CK.KD

                  = ( frac{1}{2}).7x + x.x + ( frac{1}{2})x.4

                  = ( frac{7}{2})x + x2 + 2x 

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

                   ( frac{x(11+2x)}{2}) = 20                     (1)

                   ( frac{7}{2})x + x2 + 2x  = 20                  (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.


Bài 7 trang 10 sgk toán 8 tập 2

Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

a) 1 + x = 0;     b) x + x2 = 0       c) 1 – 2t = 0;

d) 3y = 0;         e) 0x – 3 = 0.

Hướng dẫn giải:

Các phương trình là phương trình bậc nhất là:

1 + x = 0 ẩn số là x

1 – 2t = 0 ấn số là t

3y = 0 ẩn số là y


Bài 8 trang 10 sgk toán 8 tập 2

 Giải các phương trình:

a) 4x – 20 = 0;                        b) 2x + x + 12 = 0;

c) x – 5 = 3 – x;                       d) 7 – 3x = 9 – x.

Hướng dẫn giải:

a) 4x – 20 = 0 4x = 20 x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

b) 2x + x + 12 = 0 2x + 12 = 0

                            3x = -12 x = -4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

c) x – 5 = 3 – x x + x = 5 + 3

                        2x = 8 x = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4

d) 7 – 3x = 9 – x 7 – 9 = 3x – x

                        -2 = 2x x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.


Bài 9 trang 10 sgk toán 8 tập 2

Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm:

a) 3x – 11 = 0;           b) 12 + 7x = 0;               c) 10 – 4x = 2x – 3.

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 3x = 11 x = ( frac{11}{3}) 

                                        x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 7x = -12 x = ( frac{-12}{7})

                                            x  ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 – 4x = 2x – 3 -4x – 2x = -3 – 10 

                            -6x = -13 x = ( frac{13}{6})  x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Trường

Giải bài tập

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giai-bai-6-7-8-9-trang-9-10-sgk-toan-8-tap-2/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp