Giáo án bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học)

0
124
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học). Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

TIẾT 32-33/TUẦN 11

BÀI VIẾT SỐ 3

(NLVH)

Bạn đang xem: Giáo án bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

   – Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 12.

   – Đề kiểm tra bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì 1 theo các nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.

    Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh  theo các chuẩn sau:

   – Đọc văn:

    + Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về tác phẩm.

   – Làm văn:

    + Nắm vững thao tác lập luận phân tích.

    + Phân tích được một đoạn thơ.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

      Hình thức : tự luận.

      Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm trong 90 phút.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

   – Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 12, học kì.

   – Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên).

 – Xác định khung ma trận.

MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3- MÔN NGỮ VĂN 12

THỜI GIAN 90 PHÚT

            Cấp độ

 

Tên

chủ đề     

 

 

 

Nhận biết

 

 

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

 

Cấp độ thấp

 

Cấp độ cao

Chủ đề 1

Đọc hiểu

– Văn bản trong hoặc ngoài chương trình

 

          

– Nhận biết được thể loại, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ …

– Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các biện pháp tu từ, chi tiết, sự kiện, thông tin, … trong văn bản.

 

– Đánh giá về nội dung và hình thức của văn bản theo quan điểm cá nhân.

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:1

Số điểm:1,0 

Tỉ lệ:10%

Số câu :1

Số điểm:1,0 

Tỉ lệ:10%

Số câu :1

Số điểm:1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu :0

Số điểm:0

Tỉ lệ:0

Số câu: 3

Số điểm:3

Tỉ lệ:30%

Chủ đề 2

Nghị luận văn học( Tây Tiến, Việt Bắc)

 

 

– Nhận biết những nét chính về tác giả, tác phẩm.

– Xác định được vấn đề cần cảm nhận, bàn luận, phạm vi dẫn chứng, các thao tác lập luận cơ bản.

– Hiểu được đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ…trong tác phẩm.

– Lí giải được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm theo đặc trưng thể loại, mối quan hệ giữa văn học và đời sống, phong cách nghệ thuật tác giả.

– Vận dụng kiến thức văn học và kĩ năng tạo lập văn bản để viết một bài nghị luận văn học về một trích đoạn,  một ý kiến văn học, …

 

– Bày tỏ được cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm của cá nhân về vấn đề cần bàn luận.

– Liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn cuộc sống.

 

Số câu:

 

1

Số câu :1

 

Số điểm:

Tỉ lệ:

 

 

Số điểm:7

Tỉ lệ:70%

 

Tổng số câu:

 

Tổng số điểm:

Tỉ lệ

TS câu: 1

 

 

TS câu :1

 

 

TS câu :1

 

 

TS câu:2

 

 

Tổng số câu: 4

Tổng số điểm:10,0

Tỉ lệ: 100%

 

  1. BIÊN SOẠN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 – LỚP 12

MÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3 :

…Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong.

                              ( Trích Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”-Hồ Chí Minh)

Câu 1. Một bạn học sinh cho rằng văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (1,0đ)

Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong câu: “Nay ở trong thơ nên có thép”.(1,0đ)

Câu 3. Văn bản trên giúp anh/chị nhận biết nội dung gì liên quan đến quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?(1,0đ)

Phần II. Làm văn (7,0 đim)

Phân tích đoạn thơ sau:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

……………………………………………

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

(Trích Tây Tiến– Quang Dũng)

           Từ đó, bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.           

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3.0

1

– Ý kiến sai ( 0.25)

– Lí giải:( 0.75)

+ Văn bản là hai câu thơ trích trong tác phẩm Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” của Hồ Chí Minh. Trong đó, nhà thơ đã dùng ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, hình tượng đa nghĩa và mang màu sắc cá thể hoá cao độ;

+Trong khi đó, văn bản khoa học được sử dụng trong lĩnh vực khoa học, mang tính khái quát trừu tượng, tính lí trí, lô gích và tính phi cá thể. Như vậy, văn bản này không phải là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học, mà là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

1,0

2

 -Biện pháp tu từ trong câu: “Nay ở trong thơ nên có thép”: ẩn dụ (thép)(0,5)

 -Hiệu quả nghệ thuật: Biện pháp tu từ ẩn dụ làm cho câu thơ gợi hình ảnh cụ thể, khẳng định tính chiến đấu của thơ ca và văn học nghệ thuật (0,5)

1,0

3

Văn bản trên giúp nhận biết nội dung liên quan đến quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận.

1,0

II

 

LÀM VĂN

7,0

 

 

          Phân tích đoạn thơ trích từ “Tây Tiến” – Quang Dũng. Bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.

 

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,5

  Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

 

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

           Phân tích đoạn thơ trích từ “Tây Tiến” – Quang Dũng. Bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.

 

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.

5,0

  c.1/ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; nêu vấn đề cần nghị luận

1,00

  c.2/ Phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:

– Đoạn thơ trong bài Tây Tiến là hồi ức của nhà thơ về con đường hành quân dữ dội mà thơ mộng, người lính Tây Tiến can trường, hào hoa.

 + Về nội dung(2.0)

     ++Bốn câu đầu: thiên nhiên hiện ra với mọi sắc độ khắc nghiệt, dữ dội hoặc mênh mang của nó. Con đường hành quân nhiều dốc. Người lính vượt dốc chịu đựng gian khổ nhưng tâm hồn lại thanh thản, nhẹ nhàng ( dẫn thơ – phân tích )

    ++Hai câu tiếp: Hiểm nguy không chỉ là núi cao dốc thẳm, không chỉ là mưa lũ thác ngàn mà còn có tiếng gầm của cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu.( dẫn thơ – phân tích )

     ++Hai câu tiếp: nói đến sự hy sinh của đồng đội trên những chặng đường hành quân .( dẫn thơ – phân tích )

      ++Hai câu cuối: Nhớ hình ảnh người lính khi dừng chân ở Mai Châu ( dẫn thơ – phân tích )

– Cả đoạn thơ :

+ Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, bí hiểm mà thơ mộng, trữ tình.

+Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm; tuy vất vả, hi sinh nhưng vẫn ngang tàng, trẻ trung, lãng mạn.                               

 + Về nghệ thuật:(0,50): thể thơ thất ngôn mang đậm chất nhạc và chất thơ, kết hợp hài hoà giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn; ngôn ngữ giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu; biện pháp tu từ đặc sắc…

2,50

 

c.3/ Bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung

    – Giải thích: Cảm hứng lãng mạn trong văn học được hiểu là xu thế vươn lên, vượt lên trên thực tại khách quan bằng cảm xúc chủ quan của người nghệ sĩ, thể hiện những khát vọng mạnh mẽ hướng về những vẻ đẹp khác lạ trong thế giới của mơ ước, tưởng tượng, ở tương lai hay quá khứ.

  – Sự thể hiện cảm hứng lãng mạn trong đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung: thể hiện trên hai phương diện: nội dung cảm hứng (hình tượng thiên nhiên; hình tượng người lính Tây Tiến); nghệ thuật thể hiện (bút pháp tương phản, giọng điệu trữ tình và bi tráng của tác phẩm,…).

 -Bình luận ý nghĩa:

  +Cảm hứng lãng mạn giúp tác giả khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến cùng vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây, tạo nên một tác phẩm độc đáo trong thơ ca thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

  + Cảm hứng lãng mạn và sự thể hiện phong cách của tác giả: nét hồn nhiên, tinh tế, vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.

1,50

 

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.        0,5

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.                          0,5

ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm.

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học)

TIẾT 32-33/TUẦN 11

BÀI VIẾT SỐ 3

(NLVH)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

   – Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 12.

   – Đề kiểm tra bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì 1 theo các nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.

    Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh  theo các chuẩn sau:

   – Đọc văn:

    + Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về tác phẩm.

   – Làm văn:

    + Nắm vững thao tác lập luận phân tích.

    + Phân tích được một đoạn thơ.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

      Hình thức : tự luận.

      Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm trong 90 phút.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

   – Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 12, học kì.

   – Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên).

 – Xác định khung ma trận.

MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3- MÔN NGỮ VĂN 12

THỜI GIAN 90 PHÚT

            Cấp độ

 

Tên

chủ đề     

 

 

 

Nhận biết

 

 

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

 

Cấp độ thấp

 

Cấp độ cao

Chủ đề 1

Đọc hiểu

– Văn bản trong hoặc ngoài chương trình

 

          

– Nhận biết được thể loại, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ …

– Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các biện pháp tu từ, chi tiết, sự kiện, thông tin, … trong văn bản.

 

– Đánh giá về nội dung và hình thức của văn bản theo quan điểm cá nhân.

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:1

Số điểm:1,0 

Tỉ lệ:10%

Số câu :1

Số điểm:1,0 

Tỉ lệ:10%

Số câu :1

Số điểm:1,0

Tỉ lệ:10%

Số câu :0

Số điểm:0

Tỉ lệ:0

Số câu: 3

Số điểm:3

Tỉ lệ:30%

Chủ đề 2

Nghị luận văn học( Tây Tiến, Việt Bắc)

 

 

– Nhận biết những nét chính về tác giả, tác phẩm.

– Xác định được vấn đề cần cảm nhận, bàn luận, phạm vi dẫn chứng, các thao tác lập luận cơ bản.

– Hiểu được đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ…trong tác phẩm.

– Lí giải được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm theo đặc trưng thể loại, mối quan hệ giữa văn học và đời sống, phong cách nghệ thuật tác giả.

– Vận dụng kiến thức văn học và kĩ năng tạo lập văn bản để viết một bài nghị luận văn học về một trích đoạn,  một ý kiến văn học, …

 

– Bày tỏ được cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm của cá nhân về vấn đề cần bàn luận.

– Liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn cuộc sống.

 

Số câu:

 

1

Số câu :1

 

Số điểm:

Tỉ lệ:

 

 

Số điểm:7

Tỉ lệ:70%

 

Tổng số câu:

 

Tổng số điểm:

Tỉ lệ

TS câu: 1

 

 

TS câu :1

 

 

TS câu :1

 

 

TS câu:2

 

 

Tổng số câu: 4

Tổng số điểm:10,0

Tỉ lệ: 100%

 

  1. BIÊN SOẠN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 – LỚP 12

MÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3 :

…Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong.

                              ( Trích Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”-Hồ Chí Minh)

Câu 1. Một bạn học sinh cho rằng văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (1,0đ)

Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong câu: “Nay ở trong thơ nên có thép”.(1,0đ)

Câu 3. Văn bản trên giúp anh/chị nhận biết nội dung gì liên quan đến quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?(1,0đ)

Phần II. Làm văn (7,0 đim)

Phân tích đoạn thơ sau:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

……………………………………………

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

(Trích Tây Tiến– Quang Dũng)

           Từ đó, bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.           

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3.0

1

– Ý kiến sai ( 0.25)

– Lí giải:( 0.75)

+ Văn bản là hai câu thơ trích trong tác phẩm Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” của Hồ Chí Minh. Trong đó, nhà thơ đã dùng ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, hình tượng đa nghĩa và mang màu sắc cá thể hoá cao độ;

+Trong khi đó, văn bản khoa học được sử dụng trong lĩnh vực khoa học, mang tính khái quát trừu tượng, tính lí trí, lô gích và tính phi cá thể. Như vậy, văn bản này không phải là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học, mà là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

1,0

2

 -Biện pháp tu từ trong câu: “Nay ở trong thơ nên có thép”: ẩn dụ (thép)(0,5)

 -Hiệu quả nghệ thuật: Biện pháp tu từ ẩn dụ làm cho câu thơ gợi hình ảnh cụ thể, khẳng định tính chiến đấu của thơ ca và văn học nghệ thuật (0,5)

1,0

3

Văn bản trên giúp nhận biết nội dung liên quan đến quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận.

1,0

II

 

LÀM VĂN

7,0

 

 

          Phân tích đoạn thơ trích từ “Tây Tiến” – Quang Dũng. Bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.

 

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,5

  Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

 

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

           Phân tích đoạn thơ trích từ “Tây Tiến” – Quang Dũng. Bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.

 

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.

5,0

  c.1/ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; nêu vấn đề cần nghị luận

1,00

  c.2/ Phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:

– Đoạn thơ trong bài Tây Tiến là hồi ức của nhà thơ về con đường hành quân dữ dội mà thơ mộng, người lính Tây Tiến can trường, hào hoa.

 + Về nội dung(2.0)

     ++Bốn câu đầu: thiên nhiên hiện ra với mọi sắc độ khắc nghiệt, dữ dội hoặc mênh mang của nó. Con đường hành quân nhiều dốc. Người lính vượt dốc chịu đựng gian khổ nhưng tâm hồn lại thanh thản, nhẹ nhàng ( dẫn thơ – phân tích )

    ++Hai câu tiếp: Hiểm nguy không chỉ là núi cao dốc thẳm, không chỉ là mưa lũ thác ngàn mà còn có tiếng gầm của cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu.( dẫn thơ – phân tích )

     ++Hai câu tiếp: nói đến sự hy sinh của đồng đội trên những chặng đường hành quân .( dẫn thơ – phân tích )

      ++Hai câu cuối: Nhớ hình ảnh người lính khi dừng chân ở Mai Châu ( dẫn thơ – phân tích )

– Cả đoạn thơ :

+ Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, bí hiểm mà thơ mộng, trữ tình.

+Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm; tuy vất vả, hi sinh nhưng vẫn ngang tàng, trẻ trung, lãng mạn.                               

 + Về nghệ thuật:(0,50): thể thơ thất ngôn mang đậm chất nhạc và chất thơ, kết hợp hài hoà giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn; ngôn ngữ giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu; biện pháp tu từ đặc sắc…

2,50

 

c.3/ Bình luận ngắn gọn cảm hứng lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung

    – Giải thích: Cảm hứng lãng mạn trong văn học được hiểu là xu thế vươn lên, vượt lên trên thực tại khách quan bằng cảm xúc chủ quan của người nghệ sĩ, thể hiện những khát vọng mạnh mẽ hướng về những vẻ đẹp khác lạ trong thế giới của mơ ước, tưởng tượng, ở tương lai hay quá khứ.

  – Sự thể hiện cảm hứng lãng mạn trong đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung: thể hiện trên hai phương diện: nội dung cảm hứng (hình tượng thiên nhiên; hình tượng người lính Tây Tiến); nghệ thuật thể hiện (bút pháp tương phản, giọng điệu trữ tình và bi tráng của tác phẩm,…).

 -Bình luận ý nghĩa:

  +Cảm hứng lãng mạn giúp tác giả khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến cùng vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây, tạo nên một tác phẩm độc đáo trong thơ ca thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

  + Cảm hứng lãng mạn và sự thể hiện phong cách của tác giả: nét hồn nhiên, tinh tế, vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.

1,50

 

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.        0,5

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.                          0,5

ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm.

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học), giáo án 5 bước bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học), giáo án 5 hoạt động bài Bài viết số 3 (nghị luận văn học), giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-bai-viet-so-3-nghi-luan-van-hoc/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp