Tài liệu Giáo án bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.
TIẾT THỨ 48/ Tuần: 16
CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:
Bạn đang xem: Giáo án bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Ngày dạy:
:
- Mức độ cần đạt
- Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nhận ra lỗi trong quá trình lập luận trong văn nghị luận
b/ Thông hiểu: Nguyên nhân của lỗi lập luận
c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về lỗi lập luận để sửa câu sai
d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nghị luận với hành văn trong sáng, chặt chẽ.
- Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận, không mắc lỗi lập luận;
b/ Thông thạo: các bước lập luận trong quá trình nghị luận.
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản , nhận diện chỗ sai và cách sửa trong quá trình lập luận;
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi diễn đạt trong quá trình lập luận;
c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Nội dung trọng tâm
- Kiến thức
Hiểu được các lỗi trong quá trình lập luận
- Kĩ năng
– Vận dụng có hiệu quả những kiến thức về lập luận để diễn đạt tốt trong văn nghị luận
– Có kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận có lập luận chặt chẽ, sác sảo.3. Thái độ
Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản có mặc lỗi trong khi diễn đạt
-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
-Năng lực đọc – hiểu các văn bản nghị luận;
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân sao cho các diễn đạt trôi chảy, trong sáng.
III. Chuẩn bị
1/Thầy
– Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Những ngữ liệu có dấu hiệu sai khi lập luận;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước văn bản trong SGK
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
- Tổ chức dạy và học.
- Ổn định tổ chức lớp:
– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những điểm chính thành công nội dung và nghệ thuật đoạn trích tuỳ bút Người lái đò sông Đà.
- Tổ chức dạy và học bài mới:
& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò |
– GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách chọn và bài làm của HS có mắc lỗi về diễn đạt để hướng dẫn các em sửa lỗi. – HS thực hiện nhiệm vụ: – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong quá trình viết văn nghị luận, chúng ta thường mắc nhiều lỗi về cách nêu luận điểm, luận cứ và luận chứng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các lỗi thường gặp để tìm cách phân tích và sửa chữa khi viết văn nghị luận. |
& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV – HS |
Kiến thức cần đạt |
||
Thao tác 1 – Tổ chức tìm hiểu và chữa lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. 1. Tìm hiểu những đoạn văn SGK và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi là gì ? 2. GV hướng dẫn HS chữa lại những đoạn văn trên cho đúng.
Thao tác 2 – Tổ chức tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. 1. HS chỉ ra lỗi nêu luận cứ ở ví dụ 1 và sửa lại cho đúng. 2. HS chỉ lỗi nêu luận cứ ở ví dụ 2 và sửa chữa lại. 3. HS tìm ra cái sai của việc nêu luận cứ và sửa chữa cho đúng.
|
I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm 1. Bài tập 1 Lỗi nêu luận điểm : a) Đoạn văn a : Việc nêu luận điểm chưa logic, phù hợp với luận cứ : luận điểm nêu ra “cảnh vật trong bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ” không logic với luận cứ nêu ra : ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tý… b) Đoạn văn b : luận điểm nêu ra dài dòng, rườm rà, không rõ ràng : Luận điểm “Người làm trai thời xưa… để mở mày, mở mặt với thiên hạ” dài dòng, không nêu được trọng tâm của luận điểm. c) Đoạn văn c : Luận điểm không rõ ràng, chưa logic với luận cứ nêu ra : giữa luận điểm: “VHDG ra đời từ… phát triển” với luận cứ tiếp theo “Nhắc đến nó… cuộc sống” rời rạc không có sự thống nhất về nội dung và liền mạch về liên kết đoạn văn. Hành văn chưa mạch lạc, thống nhất. 2. Bài tập 2 – ở đoạn văn a nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ khác để phù hợp với các luận cứ ( gần gũi, bình dị với cảnh làng quê Việt Nam) – ở đoạn văn b, luận điểm chỉ cần ngắn gọn “Người làm trai thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh”. Các luận điểm phần lớn có nội dung khái quát và phần lớn là câu chủ đề trong đoạn văn. – ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa lại là : VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa. II . Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ Bài tập 1 – Lỗi nêu luận cứ : dẫn thơ sai, luận cứ đưa ra không chuẩn, chưa chính xác. – Gv cho Hs tham khảo đoạn đã sửa chữa đúng. Bài tập 2 – Lỗi nêu luận cứ : Luận cứ đưa ra không phù hợp với luận điểm : Các luận cứ “Hai Bà Trưng….” chưa làm rõ luận điểm “trong lịch sử chống ngoại xâm … thời nào cũng có”. Bài tập 3 – Lỗi luận cứ : lộn xộn, không theo một trình tự logic. |
|
|
Thao tác 1 – Tổ chức tìm hiểu lỗi liên quan đến việc vận dụng các phương pháp luận. 1. GV yêu cầu HS phân tích lỗi về phương pháp luận và sửa chữa lại cho đúng. 2. GV yêu cầu HS phân tích lỗi và sửa chữa đoạn. 3. GV yêu cầu HS tìm lỗi của đoạn và sửa chữa đoạn văn.
|
III. Lỗi liên quan đến việc vận dụng các phương pháp luận Bài tập 1 – Lỗi về phương pháp luận : luận cứ không phù hợp với luận điểm.( Văn bản không thống nhất, mang rõ đặc điểm “ râu ông nọ cắm cằm bà kia” (tham khảo đoạn văn mẫu) Bài tập 2 – Lỗi : Luận cứ không phù hợp với luận điểm : các luận cứ đều nói về cái đói và những nhân vật gắn với cái đói nhưng luận điểm nêu ra lại là “Nam Cao về nông thôn”. Bởi vậy chỉ cần sửa lại luận điểm là : “Nam Cao viết nhiều về miếng ăn và cái đói”. Cách sửa là có thể viết lại luận điểm cho phù hợp với luận cứ, hoặc các luận cứ phải làm rõ ý của luận điểm để tạo nên tính thống hất của một văn bản. Bài tập 3 – Lỗi : luận điểm và luận cứ lộn xộn, không phù hợp.Hoạt động |
|
|
& 3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV – HS |
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Đoạn văn nào sau đây không phạm lỗi về lập luận? Câu hỏi 2: Đoạn văn nào sau đây không phạm lỗi về lập luận? b.Tìm hiểu toàn diện các chức năng của văn học, chúng ta hoàn toàn tán thành với nhận định của nhà viết kịch Đức, Béc-tôn Brếch: “Tất cả mọi nghệ thuật đều phục vụ cho một nghệ thuật vĩ đại nhất là nghệ thuật sống trên trái đất”.
– HS thực hiện nhiệm vụ: – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
|
& 4.VẬN DỤNG
Hoạt động của GV – HS |
Kiến thức cần đạt |
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Sửa lỗi lập luận câu văn sau: Tôi bị hai vết thương, một vết ở mắt, một vết ở bến xe. – HS thực hiện nhiệm vụ: – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
|
– Lỗi không đồng vị ngữ – Sửa: Tôi bị hai vết thương, một vết ở mắt, một vtế ở bàn tay.
|
- TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Hoạt động của GV – HS |
Kiến thức cần đạt |
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: – HS thực hiện nhiệm vụ: Sưu tầm trên báo TUỔI TRẺ CƯỜI, mục Quán mắc cỡ để tìm ra những lỗi lập luận; – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
|
– Có ý thức tìm kiếm trong sách, báo, tạp chí để rút kinh nghiệm vễ lập luận. |
4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT) |
– Xác định lỗi trong quá trình lập luận – Dặn dò: Chuẩn bị bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
|
Xem thêm Giáo án bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
TIẾT THỨ 48/ Tuần: 16
CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
:
- Mức độ cần đạt
- Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nhận ra lỗi trong quá trình lập luận trong văn nghị luận
b/ Thông hiểu: Nguyên nhân của lỗi lập luận
c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về lỗi lập luận để sửa câu sai
d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nghị luận với hành văn trong sáng, chặt chẽ.
- Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận, không mắc lỗi lập luận;
b/ Thông thạo: các bước lập luận trong quá trình nghị luận.
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản , nhận diện chỗ sai và cách sửa trong quá trình lập luận;
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi diễn đạt trong quá trình lập luận;
c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Nội dung trọng tâm
- Kiến thức
Hiểu được các lỗi trong quá trình lập luận
- Kĩ năng
– Vận dụng có hiệu quả những kiến thức về lập luận để diễn đạt tốt trong văn nghị luận
– Có kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận có lập luận chặt chẽ, sác sảo.3. Thái độ
Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản có mặc lỗi trong khi diễn đạt
-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
-Năng lực đọc – hiểu các văn bản nghị luận;
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân sao cho các diễn đạt trôi chảy, trong sáng.
III. Chuẩn bị
1/Thầy
– Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Những ngữ liệu có dấu hiệu sai khi lập luận;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước văn bản trong SGK
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
- Tổ chức dạy và học.
- Ổn định tổ chức lớp:
– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những điểm chính thành công nội dung và nghệ thuật đoạn trích tuỳ bút Người lái đò sông Đà.
- Tổ chức dạy và học bài mới:
& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò |
– GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách chọn và bài làm của HS có mắc lỗi về diễn đạt để hướng dẫn các em sửa lỗi. – HS thực hiện nhiệm vụ: – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong quá trình viết văn nghị luận, chúng ta thường mắc nhiều lỗi về cách nêu luận điểm, luận cứ và luận chứng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các lỗi thường gặp để tìm cách phân tích và sửa chữa khi viết văn nghị luận. |
& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV – HS |
Kiến thức cần đạt |
||
Thao tác 1 – Tổ chức tìm hiểu và chữa lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. 1. Tìm hiểu những đoạn văn SGK và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi là gì ? 2. GV hướng dẫn HS chữa lại những đoạn văn trên cho đúng.
Thao tác 2 – Tổ chức tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. 1. HS chỉ ra lỗi nêu luận cứ ở ví dụ 1 và sửa lại cho đúng. 2. HS chỉ lỗi nêu luận cứ ở ví dụ 2 và sửa chữa lại. 3. HS tìm ra cái sai của việc nêu luận cứ và sửa chữa cho đúng.
|
I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm 1. Bài tập 1 Lỗi nêu luận điểm : a) Đoạn văn a : Việc nêu luận điểm chưa logic, phù hợp với luận cứ : luận điểm nêu ra “cảnh vật trong bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ” không logic với luận cứ nêu ra : ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tý… b) Đoạn văn b : luận điểm nêu ra dài dòng, rườm rà, không rõ ràng : Luận điểm “Người làm trai thời xưa… để mở mày, mở mặt với thiên hạ” dài dòng, không nêu được trọng tâm của luận điểm. c) Đoạn văn c : Luận điểm không rõ ràng, chưa logic với luận cứ nêu ra : giữa luận điểm: “VHDG ra đời từ… phát triển” với luận cứ tiếp theo “Nhắc đến nó… cuộc sống” rời rạc không có sự thống nhất về nội dung và liền mạch về liên kết đoạn văn. Hành văn chưa mạch lạc, thống nhất. 2. Bài tập 2 – ở đoạn văn a nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ khác để phù hợp với các luận cứ ( gần gũi, bình dị với cảnh làng quê Việt Nam) – ở đoạn văn b, luận điểm chỉ cần ngắn gọn “Người làm trai thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh”. Các luận điểm phần lớn có nội dung khái quát và phần lớn là câu chủ đề trong đoạn văn. – ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa lại là : VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa. II . Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ Bài tập 1 – Lỗi nêu luận cứ : dẫn thơ sai, luận cứ đưa ra không chuẩn, chưa chính xác. – Gv cho Hs tham khảo đoạn đã sửa chữa đúng. Bài tập 2 – Lỗi nêu luận cứ : Luận cứ đưa ra không phù hợp với luận điểm : Các luận cứ “Hai Bà Trưng….” chưa làm rõ luận điểm “trong lịch sử chống ngoại xâm … thời nào cũng có”. Bài tập 3 – Lỗi luận cứ : lộn xộn, không theo một trình tự logic. |
|
|
Thao tác 1 – Tổ chức tìm hiểu lỗi liên quan đến việc vận dụng các phương pháp luận. 1. GV yêu cầu HS phân tích lỗi về phương pháp luận và sửa chữa lại cho đúng. 2. GV yêu cầu HS phân tích lỗi và sửa chữa đoạn. 3. GV yêu cầu HS tìm lỗi của đoạn và sửa chữa đoạn văn.
|
III. Lỗi liên quan đến việc vận dụng các phương pháp luận Bài tập 1 – Lỗi về phương pháp luận : luận cứ không phù hợp với luận điểm.( Văn bản không thống nhất, mang rõ đặc điểm “ râu ông nọ cắm cằm bà kia” (tham khảo đoạn văn mẫu) Bài tập 2 – Lỗi : Luận cứ không phù hợp với luận điểm : các luận cứ đều nói về cái đói và những nhân vật gắn với cái đói nhưng luận điểm nêu ra lại là “Nam Cao về nông thôn”. Bởi vậy chỉ cần sửa lại luận điểm là : “Nam Cao viết nhiều về miếng ăn và cái đói”. Cách sửa là có thể viết lại luận điểm cho phù hợp với luận cứ, hoặc các luận cứ phải làm rõ ý của luận điểm để tạo nên tính thống hất của một văn bản. Bài tập 3 – Lỗi : luận điểm và luận cứ lộn xộn, không phù hợp.Hoạt động |
|
|
& 3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV – HS |
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Đoạn văn nào sau đây không phạm lỗi về lập luận? Câu hỏi 2: Đoạn văn nào sau đây không phạm lỗi về lập luận? b.Tìm hiểu toàn diện các chức năng của văn học, chúng ta hoàn toàn tán thành với nhận định của nhà viết kịch Đức, Béc-tôn Brếch: “Tất cả mọi nghệ thuật đều phục vụ cho một nghệ thuật vĩ đại nhất là nghệ thuật sống trên trái đất”.
– HS thực hiện nhiệm vụ: – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
|
& 4.VẬN DỤNG
Hoạt động của GV – HS |
Kiến thức cần đạt |
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Sửa lỗi lập luận câu văn sau: Tôi bị hai vết thương, một vết ở mắt, một vết ở bến xe. – HS thực hiện nhiệm vụ: – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
|
– Lỗi không đồng vị ngữ – Sửa: Tôi bị hai vết thương, một vết ở mắt, một vtế ở bàn tay.
|
- TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Hoạt động của GV – HS |
Kiến thức cần đạt |
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: – HS thực hiện nhiệm vụ: Sưu tầm trên báo TUỔI TRẺ CƯỜI, mục Quán mắc cỡ để tìm ra những lỗi lập luận; – HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
|
– Có ý thức tìm kiếm trong sách, báo, tạp chí để rút kinh nghiệm vễ lập luận. |
4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT) |
– Xác định lỗi trong quá trình lập luận – Dặn dò: Chuẩn bị bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
|
Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận, giáo án 5 bước bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận, giáo án 5 hoạt động bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp