Giáo án bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp

0
133
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

TIẾT THỨ 36/ Tuần: 12

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

Ngày soạn:

Bạn đang xem: Giáo án bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Ngày dạy:

 I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Biết phép tu từ cú pháp trong văn bản .

b/ Thông hiểu:Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ cú pháp

c/Vận dụng thấp:Phân tích tác dụng của phép tu từ cú pháp trong văn bản

d/Vận dụng cao:Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ cú pháp trong văn xuôi, thơ trữ tình

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: nhận diện được biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản

b/ Thông thạo: các bước phân tích hiệu quả biện pháp tu từ cú pháp

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp

b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi lĩnh hội và tạo lập văn bản có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp

c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

– Năng lực thu thập thông tin liên quan các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực đọc – hiểu  các tác tác phẩm văn học có sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực trình bày, phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực tạo lập văn bản nghị luận có sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp;

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức:

           – Phép lặp cú pháp :

           – Phép liệt kê

           -Phép chêm xen :

  1. Kĩ năng

Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen trong văn bản.

– Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên.

– Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn.

  1. Thái độ

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt qua các sử dụng biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc – hiểu các tác giả văn học có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp;

-Năng lực tạo lập văn bản có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp;

III. Chuẩn bị

1/Thầy

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Những ngữ liệu có sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích những câu thơ mang đậm tính triết lí trong bài thơ Tiếng hát con tàu?
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách cho HS nhận xét biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu:

 Của ong bướm này đây tuần tháng mật

 Này đây hoa của đồng nội xanh rì

 Này đây lá của cành tơ phơ phất

 Của yến anh này đây khúc tình si.

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: đoạn thơ sử dụng phép liệt kê: tuần tháng mật- hoa của đồng nội-lá của cành tơ-khúc tình si

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, ngoài biện pháp tu từ ngữ âm mà chúng ta đã thực hành tiết trước, còn có biện pháp tu từ cú pháp. Chúng ta cùng thực hành biện pháp tu từ này.

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

– Tổ chức thực hành phép lặp cú pháp 

-HS thảo luận nhóm.

– Cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

 

Nhóm 1,2: Bài thực hành Phép lặp cú pháp :

Dựa vào ngữ liệu đưa ra trong SGK, HS cho biết những câu nào có phép lặp cú pháp ? Kết cấu cú pháp đó là như thế nào ? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào ?

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

 

* Nhóm 1,2:

 1. Bài thực hành 1

a) Bốn câu vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp là :

– “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp”..

Hiệu quả nghệ thuật : mang tính khẳng định, nhấn mạnh, lời văn hài hoà, nhịp nhàng, bổ sung cho nhau.

b) Đoạn thơ

+ Câu 1 và 2 : CN – là – của chúng ta

+ Câu 3, 4,5 : CN – Vn

c) Đoạn thơ : Câu 1-3-5 Nhấn mạnh nỗi nhớ và kỷ niệm.

 

2. Bài thực hành 2 :

GV yêu cầu HS so sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp ở những ngữ liệu trong bài thực hành 1 và bài thực hành 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp.

 Bài thực hành 2

+ Giống nhau : đăng đối, nhịp nhàng, cân xứng.

+ Khác nhau :

– Ngữ liệu 1 : Lặp giữa những câu khác nhau.

– Ngữ liệu 2 : Lặp cú pháp ngay trong một câu tạo sự đối lập.

 

 

3. Bài thực hành 3 :

Tìm 3 câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong văn học lớp 12

 

 Bài thực hành 3

    Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

       Dữ dội và dịu êm

       ồn ào và lặng lẽ

            (Sóng – Xuân Quỳnh)

I. Phép lặp cú pháp

1. Bài thực hành 1

a) Bốn câu vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp là :

– “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp”..

b) Đoạn thơ

+ Câu 1 và 2 :

+ Câu 3, 4,5 :

c) Đoạn thơ :

2. Bài thực hành 2

+ Giống nhau :

+ Khác nhau :

– Ngữ liệu 1 :

– Ngữ liệu 2 :

3. Bài thực hành 3

 

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

– Tổ chức thực hành phép liệt kê ( nhóm 3)

HS đọc các ngữ liệu, phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn.

 

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

* Nhóm 3

Hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn :

– Lời văn nhịp nhàng

    – Chỉ ra từng biểu hiện cụ thể, sự tiếp nối liên tục tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn.

II. Phép liệt kê

Bài thực hành :

Hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn…

 

 

* Thao tác 1 :

– Tổ chức thực hành phép chêm xen

* Nhóm 4: GV hướng dẫn HS làm bài thực hành 1: HS đọc 4 ngữ liệu và nhận biết bộ phận in đậm về :

– Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu.

 – Dấu câu tách biệt bộ phận đó.

– Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm.

2. HS viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) theo yêu cầu trong SGK. Sau đó cho 1 Hs trình bày, cả lớp tham gia nhận xét, thảo luận.

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

* Nhóm 4

1. Bài thực hành 1

– Vị trí :  nằm giữa hoặc cuối

– Vai trò ngữ pháp : chú giải (phụ chú).

– Dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.

– Nói rõ thêm bổ sung thông tin, bộc lộ một thái độ, cảm xúc

2. Bài thực hành 2

Đoạn văn cần đảm bảo :

– Nội dung ý nghĩa.

– Các câu có liên kết chặt chẽ.

     – Sử dụng câu có thành phần chêm xen.

 

Thao tác 2:

Hướng dẫn HS tổng kết bài học

 

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

 

III. Phép chêm xen

1. Bài thực hành 1

– Vị trí : 

– Vai trò ngữ pháp :

– Dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.

– Nói rõ thêm bổ sung thông tin, bộc lộ một thái độ, cảm xúc

2. Bài thực hành 2

Đoạn văn cần đảm bảo :

 

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Các biện pháp tu từ cú pháp chủ yếu tạo hiệu quả gì sau đây ?
a. Nhấn mạnh ý nghĩa một thông báo
b. Nhấn mạnh một phần trong thông báo
c. Thể hiện các tình thái khác nhau
d. Cả A , B và C

Câu hỏi 2: Các trích dẫn sau chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào ?

        “Ăn thì ăn những miếng ngon

      Làm thì chọn việc cỏn con mà làm”

                                            (Ca dao)

              “ Đau lòng kẻ ở , người đi

           Lệ rơi thấm đá , tơ chia rũ tằm”    (Nguyễn Du)

            “ Người đi một nửa hồn tôi mất

            Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ”

                                       (Hàn Mặc Tử)
a. Phép liệt kê .
b. Phép lặp cú pháp
c. Phép dùng câu bị động
d. Cả A ,B và C       

Câu hỏi 3: Các trích dẫn sau đây chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào ?

– Đến rừng . Gió hôm nay đứng hẳn , chỉ có bóng cây che một chút mát trên những bộ mặt bết tro đen và mồ hôi .(Lê Khâm)

– Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ . Chức năng và vinh dự của thơ (Phạm Hổ )

–  Hắn không còn kinh rượu nhưng cố uống cho thật ít . Để cho khỏi tốn tiền …(Nam Cao)

– Huấn đi về trạm máy . Một mình , trong đêm . (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
a. Dùng câu bị động .
b. Phép lặp cú pháp .
c. Tách bộ phận của câu ra thành câu riêng .
d. Cả A ,B và C.

Câu hỏi 4: Các trích dẫn sau đều cùng sử dụng biện pháptu từ cú pháp nào ?

                       “ Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa”

                       “Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sỏ”

                       “Xanh om cổ thụ tròn xoe tán”

                       “Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ …”

                                                     ( Hồ Xuân Hương)

                        “Đã tan tác những bóng thù hắc ám

                          Đã sáng lại trời thu tháng Tám”

                                                         (Tố Hữu)

             “ Vinh quang thay sự điên cuồng của những người dũng cảm”!

                                                             (Gorki)
a. Nhấn mạnh các thành phần câu (đảo ngữ)
b. Dùng câu đặc biệt .
c. Phép liệt kê
d. Phép điệp ngữ.       

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật phép liệt kê trong đoạn thơ sau trích từ bài thơ Đò Lèn ( Nguyễn Duy)

 Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá

Níu váy bà đi chợ Bình Lâm

bắt chim sẻ ở vành tai Phật

và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

–        Chỉ ra phép liệt kê: câu cá, đi chợ. bắt chim sẻ, trộm nhã

–        Hiệu quả: làm sống lại thế giới tuổi thơ tinh nghịch, hồn nhiên, vô tư.

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

1. Ghi lại những đoạn thơ đã học có sử dụng phép tu từ cú pháp

2. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ cú pháp đó.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Ghi lại chính xác một vài đoạn thơ có sử dụng phép tu từ cú pháp

– Phân tích đúng hiệu quả nghệ thuật.

 

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 10 PHÚT)

-Tìm thêm ngữ liệu về các phép tu từ cúa pháp trong các văn bản văn học trong SGK Ngữ Văn 12.

-So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, thanh hay điệp từ ngữ để thấy sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.

– Chuẩn bị bài: SÓNG

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp

TIẾT THỨ 36/ Tuần: 12

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 I. Mức độ cần đạt

  1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Biết phép tu từ cú pháp trong văn bản .

b/ Thông hiểu:Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ cú pháp

c/Vận dụng thấp:Phân tích tác dụng của phép tu từ cú pháp trong văn bản

d/Vận dụng cao:Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ cú pháp trong văn xuôi, thơ trữ tình

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: nhận diện được biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản

b/ Thông thạo: các bước phân tích hiệu quả biện pháp tu từ cú pháp

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp

b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi lĩnh hội và tạo lập văn bản có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp

c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

– Năng lực thu thập thông tin liên quan các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực đọc – hiểu  các tác tác phẩm văn học có sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực trình bày, phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các biện pháp tu từ cú pháp;

– Năng lực tạo lập văn bản nghị luận có sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp;

II. Nội dung trọng tâm

  1. Kiến thức:

           – Phép lặp cú pháp :

           – Phép liệt kê

           -Phép chêm xen :

  1. Kĩ năng

Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen trong văn bản.

– Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên.

– Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn.

  1. Thái độ

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt qua các sử dụng biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản.

  1. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

-Năng lực đọc – hiểu các tác giả văn học có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp;

-Năng lực tạo lập văn bản có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp;

III. Chuẩn bị

1/Thầy

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Những ngữ liệu có sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Trò

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích những câu thơ mang đậm tính triết lí trong bài thơ Tiếng hát con tàu?
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

 

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

 

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng cách cho HS nhận xét biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu:

 Của ong bướm này đây tuần tháng mật

 Này đây hoa của đồng nội xanh rì

 Này đây lá của cành tơ phơ phất

 Của yến anh này đây khúc tình si.

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: đoạn thơ sử dụng phép liệt kê: tuần tháng mật- hoa của đồng nội-lá của cành tơ-khúc tình si

Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, ngoài biện pháp tu từ ngữ âm mà chúng ta đã thực hành tiết trước, còn có biện pháp tu từ cú pháp. Chúng ta cùng thực hành biện pháp tu từ này.

 

 & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

– Tổ chức thực hành phép lặp cú pháp 

-HS thảo luận nhóm.

– Cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

 

Nhóm 1,2: Bài thực hành Phép lặp cú pháp :

Dựa vào ngữ liệu đưa ra trong SGK, HS cho biết những câu nào có phép lặp cú pháp ? Kết cấu cú pháp đó là như thế nào ? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào ?

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

 

* Nhóm 1,2:

 1. Bài thực hành 1

a) Bốn câu vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp là :

– “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp”..

Hiệu quả nghệ thuật : mang tính khẳng định, nhấn mạnh, lời văn hài hoà, nhịp nhàng, bổ sung cho nhau.

b) Đoạn thơ

+ Câu 1 và 2 : CN – là – của chúng ta

+ Câu 3, 4,5 : CN – Vn

c) Đoạn thơ : Câu 1-3-5 Nhấn mạnh nỗi nhớ và kỷ niệm.

 

2. Bài thực hành 2 :

GV yêu cầu HS so sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp ở những ngữ liệu trong bài thực hành 1 và bài thực hành 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp.

 Bài thực hành 2

+ Giống nhau : đăng đối, nhịp nhàng, cân xứng.

+ Khác nhau :

– Ngữ liệu 1 : Lặp giữa những câu khác nhau.

– Ngữ liệu 2 : Lặp cú pháp ngay trong một câu tạo sự đối lập.

 

 

3. Bài thực hành 3 :

Tìm 3 câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong văn học lớp 12

 

 Bài thực hành 3

    Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

       Dữ dội và dịu êm

       ồn ào và lặng lẽ

            (Sóng – Xuân Quỳnh)

I. Phép lặp cú pháp

1. Bài thực hành 1

a) Bốn câu vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp là :

– “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp”..

b) Đoạn thơ

+ Câu 1 và 2 :

+ Câu 3, 4,5 :

c) Đoạn thơ :

2. Bài thực hành 2

+ Giống nhau :

+ Khác nhau :

– Ngữ liệu 1 :

– Ngữ liệu 2 :

3. Bài thực hành 3

 

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

– Tổ chức thực hành phép liệt kê ( nhóm 3)

HS đọc các ngữ liệu, phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn.

 

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

* Nhóm 3

Hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn :

– Lời văn nhịp nhàng

    – Chỉ ra từng biểu hiện cụ thể, sự tiếp nối liên tục tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn.

II. Phép liệt kê

Bài thực hành :

Hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn…

 

 

* Thao tác 1 :

– Tổ chức thực hành phép chêm xen

* Nhóm 4: GV hướng dẫn HS làm bài thực hành 1: HS đọc 4 ngữ liệu và nhận biết bộ phận in đậm về :

– Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu.

 – Dấu câu tách biệt bộ phận đó.

– Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm.

2. HS viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) theo yêu cầu trong SGK. Sau đó cho 1 Hs trình bày, cả lớp tham gia nhận xét, thảo luận.

* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại góp ý bổ sung

* Nhóm 4

1. Bài thực hành 1

– Vị trí :  nằm giữa hoặc cuối

– Vai trò ngữ pháp : chú giải (phụ chú).

– Dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.

– Nói rõ thêm bổ sung thông tin, bộc lộ một thái độ, cảm xúc

2. Bài thực hành 2

Đoạn văn cần đảm bảo :

– Nội dung ý nghĩa.

– Các câu có liên kết chặt chẽ.

     – Sử dụng câu có thành phần chêm xen.

 

Thao tác 2:

Hướng dẫn HS tổng kết bài học

 

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

 

III. Phép chêm xen

1. Bài thực hành 1

– Vị trí : 

– Vai trò ngữ pháp :

– Dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.

– Nói rõ thêm bổ sung thông tin, bộc lộ một thái độ, cảm xúc

2. Bài thực hành 2

Đoạn văn cần đảm bảo :

 

 

& 3.LUYỆN TẬP

 

Hoạt động của GV – HS

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Các biện pháp tu từ cú pháp chủ yếu tạo hiệu quả gì sau đây ?
a. Nhấn mạnh ý nghĩa một thông báo
b. Nhấn mạnh một phần trong thông báo
c. Thể hiện các tình thái khác nhau
d. Cả A , B và C

Câu hỏi 2: Các trích dẫn sau chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào ?

        “Ăn thì ăn những miếng ngon

      Làm thì chọn việc cỏn con mà làm”

                                            (Ca dao)

              “ Đau lòng kẻ ở , người đi

           Lệ rơi thấm đá , tơ chia rũ tằm”    (Nguyễn Du)

            “ Người đi một nửa hồn tôi mất

            Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ”

                                       (Hàn Mặc Tử)
a. Phép liệt kê .
b. Phép lặp cú pháp
c. Phép dùng câu bị động
d. Cả A ,B và C       

Câu hỏi 3: Các trích dẫn sau đây chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào ?

– Đến rừng . Gió hôm nay đứng hẳn , chỉ có bóng cây che một chút mát trên những bộ mặt bết tro đen và mồ hôi .(Lê Khâm)

– Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ . Chức năng và vinh dự của thơ (Phạm Hổ )

–  Hắn không còn kinh rượu nhưng cố uống cho thật ít . Để cho khỏi tốn tiền …(Nam Cao)

– Huấn đi về trạm máy . Một mình , trong đêm . (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
a. Dùng câu bị động .
b. Phép lặp cú pháp .
c. Tách bộ phận của câu ra thành câu riêng .
d. Cả A ,B và C.

Câu hỏi 4: Các trích dẫn sau đều cùng sử dụng biện pháptu từ cú pháp nào ?

                       “ Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa”

                       “Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sỏ”

                       “Xanh om cổ thụ tròn xoe tán”

                       “Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ …”

                                                     ( Hồ Xuân Hương)

                        “Đã tan tác những bóng thù hắc ám

                          Đã sáng lại trời thu tháng Tám”

                                                         (Tố Hữu)

             “ Vinh quang thay sự điên cuồng của những người dũng cảm”!

                                                             (Gorki)
a. Nhấn mạnh các thành phần câu (đảo ngữ)
b. Dùng câu đặc biệt .
c. Phép liệt kê
d. Phép điệp ngữ.       

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 & 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật phép liệt kê trong đoạn thơ sau trích từ bài thơ Đò Lèn ( Nguyễn Duy)

 Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá

Níu váy bà đi chợ Bình Lâm

bắt chim sẻ ở vành tai Phật

và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần

 

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

–        Chỉ ra phép liệt kê: câu cá, đi chợ. bắt chim sẻ, trộm nhã

–        Hiệu quả: làm sống lại thế giới tuổi thơ tinh nghịch, hồn nhiên, vô tư.

  1. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

 

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

1. Ghi lại những đoạn thơ đã học có sử dụng phép tu từ cú pháp

2. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ cú pháp đó.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

Ghi lại chính xác một vài đoạn thơ có sử dụng phép tu từ cú pháp

– Phân tích đúng hiệu quả nghệ thuật.

 

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 10 PHÚT)

-Tìm thêm ngữ liệu về các phép tu từ cúa pháp trong các văn bản văn học trong SGK Ngữ Văn 12.

-So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, thanh hay điệp từ ngữ để thấy sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.

– Chuẩn bị bài: SÓNG

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp, giáo án 5 bước bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp, giáo án 5 hoạt động bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp, giáo án văn 12 chi tiết, giáo án văn 12 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-thuc-hanh-mot-so-phep-tu-tu-cu-phap/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp