Giáo án bài Trả bài số 3

0
103
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Trả bài số 3. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

Tiết 41

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

Bạn đang xem: Giáo án bài Trả bài số 3

TRẢ BÀI SỐ 3

I Mục tiêu

1.Kiến thức:

– Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận

  1. Kĩ năng:

– Kĩ năng viết văn nghị luận

– Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung

3.Thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình cảm chân thành trước những vấn đề có ý nghĩa trong cuộc sống

– Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

4.Phát triển năng lực:

– Năng lực chung:

+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

– Năng lực riêng:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

+ Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ:Không
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt.

Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Chiếumột vài hình ảnh về việc thi cử và những hình ảnh gian lận khi thi của học sinh

Yêu cầu HS xem hình ảnh đoán sự việc diễn ra

 Nhóm nào đoán đúng sẽ là nhóm thắng cuộc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi

GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả

HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.

GV quan sát, hỗ trợ.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức

– Từ đó GV giới thiệu vào bài mới: Ở tiết  trước, các em đã đượcviết bài văn nghị luận xã hội. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nhìn nhận lại những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình.

 

–  Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.

– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết  nhiệm vụ.

– Có thái độ tích cực, hứng thú.

 

Hoạt động 2: Luyện tập

 Giáo viên hướng dẫn học sinh  nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm văn.

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm của mình.

– Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin – phản hồi

– Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân

– Các bước thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh phân tích đề và lập dàn ý ‎, từ đó, giúp học sinh nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: phân tích đề, lập dàn ý, đối chiếu với bài làm của mình để nhận ra ưu, khuyết điểm và tự sửa chữa.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS nêu lên những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV: nhận xét bài làm của học sinh, giúp học sinh chữa lỗi.

I. Sửa chữa bài làm:

1. Yêu cầu.

 – Đề bài yêu cầu tạo lập văn bản nghị luận xã hội

 – Các ý phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý; phân tích triển khai các ý để bài viết không đơn điệu, khô khan.

 – Lời văn phải đạt yêu cầu về ngữ pháp, tránh lặp từ.

2. Lập dàn ý:

Hoạt động 3: Vận dụng

Giáo viên rút kinh nghiệm về cách làm bài văn nghị luận xã hội

Mục tiêu: Giúp học sinh rút kinh nghiệm, có kĩ năng làm bài tốt hơn.

– Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu

– Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin – phản hồi

– Hình thức tổ chức: học sinh hoạt động độc lập.

– Các bước thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đặt vấn đề để học sinh tự nhận thức được những ưu, khuyêt điểm, đưa ra những kinh nghiệm làm bài văn nghị luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: Tự rút ra những kinh nghiệm mình có được qua phần sửa chữa, nhận xét của giáo viên.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS trình bày những kinh nghiệm để rèn kĩ năng làm bài văn

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Gv: Nhận xét. Chốt kiến thức

II. Nhận xét về ưu khuyết điểm.

1. Ưu điểm:

– Một số bài viết thể hiện được suy nghĩ cá nhân sâu sắc.

– Nhiều bài trình bày cẩn thận, chữ viết sạch đẹp.

 2. Khuyết điểm:

 – Một số bài viết rất chung chung, không có dấu ấn cá nhân.

 – Nhiều bài trình bày cẩu thả, chữ viết không cẩn thận, sai nhiều lỗi viết câu dùng từ.

3. Đọc bài làm tốt.

4. Trả bài:

 – Tiếp thu ý kiến của HS.

– Chỉnh sửa (nếu có)

Hoạt động 5: Mở rộng

B1: GV giao nhiệm vụ cho HS (thực hiện ở nhà)

Sưu tầm những câu ca dao, câu thơ về việc học tập và thi cử để làm tư liệu học tập.

B2: HS làm bài tập ở nhà

B3: HS nộp sản phẩm trong tiết học sau.

–  Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.

– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết  nhiệm vụ.

– Có thái độ tích cực, hứng thú.

 

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Trả bài số 3

Tiết 41

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

TRẢ BÀI SỐ 3

I Mục tiêu

1.Kiến thức:

– Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận

  1. Kĩ năng:

– Kĩ năng viết văn nghị luận

– Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung

3.Thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình cảm chân thành trước những vấn đề có ý nghĩa trong cuộc sống

– Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

4.Phát triển năng lực:

– Năng lực chung:

+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

– Năng lực riêng:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

+ Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ:Không
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt.

Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Chiếumột vài hình ảnh về việc thi cử và những hình ảnh gian lận khi thi của học sinh

Yêu cầu HS xem hình ảnh đoán sự việc diễn ra

 Nhóm nào đoán đúng sẽ là nhóm thắng cuộc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi

GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả

HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.

GV quan sát, hỗ trợ.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức

– Từ đó GV giới thiệu vào bài mới: Ở tiết  trước, các em đã đượcviết bài văn nghị luận xã hội. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nhìn nhận lại những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình.

 

–  Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.

– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết  nhiệm vụ.

– Có thái độ tích cực, hứng thú.

 

Hoạt động 2: Luyện tập

 Giáo viên hướng dẫn học sinh  nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm văn.

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm của mình.

– Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin – phản hồi

– Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân

– Các bước thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh phân tích đề và lập dàn ý ‎, từ đó, giúp học sinh nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: phân tích đề, lập dàn ý, đối chiếu với bài làm của mình để nhận ra ưu, khuyết điểm và tự sửa chữa.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS nêu lên những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV: nhận xét bài làm của học sinh, giúp học sinh chữa lỗi.

I. Sửa chữa bài làm:

1. Yêu cầu.

 – Đề bài yêu cầu tạo lập văn bản nghị luận xã hội

 – Các ý phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý; phân tích triển khai các ý để bài viết không đơn điệu, khô khan.

 – Lời văn phải đạt yêu cầu về ngữ pháp, tránh lặp từ.

2. Lập dàn ý:

Hoạt động 3: Vận dụng

Giáo viên rút kinh nghiệm về cách làm bài văn nghị luận xã hội

Mục tiêu: Giúp học sinh rút kinh nghiệm, có kĩ năng làm bài tốt hơn.

– Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu

– Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin – phản hồi

– Hình thức tổ chức: học sinh hoạt động độc lập.

– Các bước thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đặt vấn đề để học sinh tự nhận thức được những ưu, khuyêt điểm, đưa ra những kinh nghiệm làm bài văn nghị luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: Tự rút ra những kinh nghiệm mình có được qua phần sửa chữa, nhận xét của giáo viên.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS trình bày những kinh nghiệm để rèn kĩ năng làm bài văn

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Gv: Nhận xét. Chốt kiến thức

II. Nhận xét về ưu khuyết điểm.

1. Ưu điểm:

– Một số bài viết thể hiện được suy nghĩ cá nhân sâu sắc.

– Nhiều bài trình bày cẩn thận, chữ viết sạch đẹp.

 2. Khuyết điểm:

 – Một số bài viết rất chung chung, không có dấu ấn cá nhân.

 – Nhiều bài trình bày cẩu thả, chữ viết không cẩn thận, sai nhiều lỗi viết câu dùng từ.

3. Đọc bài làm tốt.

4. Trả bài:

 – Tiếp thu ý kiến của HS.

– Chỉnh sửa (nếu có)

Hoạt động 5: Mở rộng

B1: GV giao nhiệm vụ cho HS (thực hiện ở nhà)

Sưu tầm những câu ca dao, câu thơ về việc học tập và thi cử để làm tư liệu học tập.

B2: HS làm bài tập ở nhà

B3: HS nộp sản phẩm trong tiết học sau.

–  Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.

– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết  nhiệm vụ.

– Có thái độ tích cực, hứng thú.

 

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Trả bài số 3, giáo án 5 bước bài Trả bài số 3, giáo án 5 hoạt động bài Trả bài số 3, giáo án văn 11 chi tiết, giáo án văn 11 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-tra-bai-so-3/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp