Trong chương trình môn sinh học lớp 8 có nội dung liên quan đến cấu tạo của cơ thể người, trong đó mô thần kinh là một trong những phần kiến thức quan trọng khi tìm hiểu về cấu tạo sinh học của con người, do đó cũng là phần kiến thức được lựa chọn làm câu hỏi trong các bài thi, phổ biến và quan trọng là câu hỏi hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Trong bài viết sau đây, chúng tôi cung cấp đến các bạn thông tin liên quan đến câu hỏi hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh, mời các bạn tham khảo.
Nội dung chính
Mô thần kinh là gì?
Trước khi tìm hiểu về thành phần cấu tạo của mô thần kinh, ta cần phải biết mô thần kinh là gì?
mô thần kinh là gì?
Mô thần kinh là một khái niệm sinh học (thuật ngữ) chỉ một thành phần cấu tạo trong hệ thần kinh của con người.
Vị trí của mô thần kinh nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng của cơ quan.
Về nguồn gốc, mô thần kinh được hình thành từ ngoại bì phôi.
Thần kinh là gì? hệ thần kinh là gì?
Thần kinh là Bộ phận trong cơ thể gồm có não, tủy và các dây tỏa khắp cơ thể, chuyên việc liên hệ giữa cơ thể và môi trường sinh sống, và giữa các cơ quan bộ phận trong cơ thể với nhau.
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
hệ thần kinh là gì?
Hệ thần kinh con người là một cấu trúc hoàn hảo, là tập hợp của các tế bào để thực hiện các chức năng khác nhau trong quá trình sống của con người. Nguồn gốc phôi thai của hệ thần kinh là ngoại bì phôi.
Cấu tạo của hệ thần kinh bao gồm:
Các tế bào thần kinh chuyên biệt (gọi là các nơron thần kinh) có nhiệm vụ dẫn truyền và thực hiện các chức phận thần kinh;
Các tế bào thần kinh đệm có chức năng nâng đỡ.
Theo cấu tạo đơn giản thì tế bào thần kinh có 2 loại, tuy nhiên trong mỗi loại lớn lại được chia làm nhiều loại tế bào nhỏ. Giữa 2 loại tế bào thần kinh ở người trên có mối liên hệ khác nhau tùy thuộc vào hệ thần kinh trung ương hay ngoại biên. Theo phân loại thì tế bào thần kinh đệm được chia thành nhiều loại tế bào khác nhau như:
Hệ thần kinh ngoại vi có 2 loại tế bào thần kinh đệm là tế bào vỏ bao và tế bào Schwann;
Hệ thần kinh trung ương có 4 loại tế bào thần kinh đệm là tế bào biểu mô nội tủy, tế bào sao, tế bào ít nhánh và vi bào đệm.
Mô là gì?
Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; calci, phosphor và chất cốt giao trong xương.
mô là gì?
Trong cơ thể người và động vật gồm bốn loại mô chính:
1) Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết.
– Gồm hai loại:
Biểu bì bao phủ:
Vị trí: phủ ngoài da lót trong các cơ quan rỗng: ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, khoang miệng
Cấu tạo: thường có 1 hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống nhau hay khác nhau
Biểu bì tuyến:
Vị trí: nằm trong cá tuyến của cơ thể
Chức năng: tiết các chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nước bọt, tuyến nội tiết,…) hay bài xuất ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết (tuyến mồ hôi)
2) Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau
Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (máu và [bạch huyết]
Mô liên kết cơ học (mô [sụn] và xương)
Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng [dinh dưỡng] vừa có chức năng cơ học.
Chức năng: tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
Gồm bốn loại mô chính: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.
Vị trí:
– mô sợi:nằm ở dây chằng
– mô sụn:nằm ở sụn đầu xương
– mô xương: nằm ở xương
– mô mỡ: nằm ở mỡ
Cấu tạo: chủ yếu là phi bào, các tế bào nằm rải rác
Máu thuộc vào mô liên kết
3/ Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Có ba loại mô cơ:
Mô cơ trơn: có hình thoi, nhọn, có 1 nhân, tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái,…
Mô cơ vân (cơ xương): tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, bám vào xương.
Mô cơ tim: tạo nên thành tim, tế bào cơ tim cũng có vân giống tế bào cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và cơ thể
4/ Mô thần kinh:gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Vị trí: ở não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
Mô xốp: là mô cấu tạo nên bộ phận sinh dục nam giới,nở to khi có máu
Cấu tạo của mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron (nơron) và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (neuroglia).
Neuron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là synapse.
Mỗi nơron đều gồm phần thân và các tua.
+ Phần thân gồm túi tể bào và nhân.
+ Các tua gồm: tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
Thân nơron chứa nhân và phần lớn bào tương. Hình dạng và kích thước của thân nơron cũng như số lượng và cách sắp xếp các nhánh nơron rất thay đổi. Thân có hình đa giác với mỗi góc là nơi xuất phát ra một nhánh nơron. Nhân lớn, sáng, chứa ít chất dị nhiễm sắc, có nhiều hạch nhân to.Trong bào tương có nhiều cấu trúc ưa base, gọi là các thể Nissl.
Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
Chức năng của mô thần kinh
Mô thần kinh đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của cơ thể con người. Theo nghiên cứu, mô thần kinh có những vai trò chủ yếu như sau:
Mô thần kinh đóng vai trò điều hòa hoạt động các mô và các cơ quan trong cơ thể, làm cho cơ thể trở thành một thể hoàn chỉnh, thống nhất.
Mô thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
cấu tạo mô thần kinh
Mô thần kinh hoạt động với các chức năng nêu trên là dựa vào hoạt động chủ yếu của các neuron bên trong.
Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục.
Bài tập về mô thần kinh
Bài 1: Mô thần kinh có chức năng
A. Bảo vệ và nâng đỡ
B. Bảo vệ và co giãn
C. Tiếp nhận và trả lời các kích thích
D. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết
Đáp án: C
Bài 2: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể
B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng
C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau
D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau
Đáp án: D – Mô là tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, thực hiện chức năng nhất định.
Bài 3: Nơron là tên gọi khác của loại tế bào nào?
A. Tế bào cơ vân.
B. Tế bào thần kinh.
C. Tế bào thần kinh đệm.
D. Tế bào xương.
Đáp án: B Nơron là tên gọi khác của loại tế bào thần kinh. Đây là những tế bào có chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Bài 4: Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
Đáp án: Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
Bài 5: Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình
Đáp án:
Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
– Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
– Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Bài 6: Dựa vào hình 43-2 SGK và sự hiểu biết, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách sử dụng các từ…)
Hệ thần kinh gồm: bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên.
Bộ phận thần kinh trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các …bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo nên. Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Sợi trục thường có bao mielin. Tận cùng sợi trục có cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với các cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và truyền xung thần kinh.
Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên). Dựa vào chức năng và hệ thần kinh chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Video về cấu tạo của mô thần kinh
Kết luận
Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích về khái niệm, chức năng, cấu tạo của mô thần kinh, thành phần cấu tạo quan trọng trong cơ thể con người. Hãy ghé qua website của trường để tham khảo nhiều bài viết bổ ích khác nhé! Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc các bạn thành công!
Trong chương trình môn sinh học lớp 8 có nội dung liên quan đến cấu tạo của cơ thể người, trong đó mô thần kinh là một trong những phần kiến thức quan trọng khi tìm hiểu về cấu tạo sinh học của con người, do đó cũng là phần kiến thức được lựa chọn làm câu hỏi trong các bài thi, phổ biến và quan trọng là câu hỏi hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Trong bài viết sau đây, chúng tôi cung cấp đến các bạn thông tin liên quan đến câu hỏi hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh, mời các bạn tham khảo. Mô thần kinh là gì? Trước khi tìm hiểu về thành phần cấu tạo của mô thần kinh, ta cần phải biết mô thần kinh là gì? Cấu tạo mô thần kinh – Dược điển Việt Nam – chất lượng cao mô thần kinh là gì? Mô thần kinh là một khái niệm sinh học (thuật ngữ) chỉ một thành phần cấu tạo trong hệ thần kinh của con người. Vị trí của mô thần kinh nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng của cơ quan. Về nguồn gốc, mô thần kinh được hình thành từ ngoại bì phôi. Thần kinh là gì? hệ thần kinh là gì? Thần kinh là Bộ phận trong cơ thể gồm có não, tủy và các dây tỏa khắp cơ thể, chuyên việc liên hệ giữa cơ thể và môi trường sinh sống, và giữa các cơ quan bộ phận trong cơ thể với nhau. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao). Hệ thần kinh hoạt động thế nào và cách giữ hệ thần kinh khỏe mạnh | Vinmec hệ thần kinh là gì? Hệ thần kinh con người là một cấu trúc hoàn hảo, là tập hợp của các tế bào để thực hiện các chức năng khác nhau trong quá trình sống của con người. Nguồn gốc phôi thai của hệ thần kinh là ngoại bì phôi. Cấu tạo của hệ thần kinh bao gồm: Các tế bào thần kinh chuyên biệt (gọi là các nơron thần kinh) có nhiệm vụ dẫn truyền và thực hiện các chức phận thần kinh; Các tế bào thần kinh đệm có chức năng nâng đỡ. Theo cấu tạo đơn giản thì tế bào thần kinh có 2 loại, tuy nhiên trong mỗi loại lớn lại được chia làm nhiều loại tế bào nhỏ. Giữa 2 loại tế bào thần kinh ở người trên có mối liên hệ khác nhau tùy thuộc vào hệ thần kinh trung ương hay ngoại biên. Theo phân loại thì tế bào thần kinh đệm được chia thành nhiều loại tế bào khác nhau như: Hệ thần kinh ngoại vi có 2 loại tế bào thần kinh đệm là tế bào vỏ bao và tế bào Schwann; Hệ thần kinh trung ương có 4 loại tế bào thần kinh đệm là tế bào biểu mô nội tủy, tế bào sao, tế bào ít nhánh và vi bào đệm. Mô là gì? Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; calci, phosphor và chất cốt giao trong xương. Mô là gì? Phân loại các loại mô và chức năng các loại mô mô là gì? Trong cơ thể người và động vật gồm bốn loại mô chính: 1) Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết. – Gồm hai loại: Biểu bì bao phủ: Vị trí: phủ ngoài da lót trong các cơ quan rỗng: ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, khoang miệng Cấu tạo: thường có 1 hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống nhau hay khác nhau Biểu bì tuyến: Vị trí: nằm trong cá tuyến của cơ thể Chức năng: tiết các chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nước bọt, tuyến nội tiết,…) hay bài xuất ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết (tuyến mồ hôi) 2) Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (máu và [bạch huyết] Mô liên kết cơ học (mô [sụn] và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng [dinh dưỡng] vừa có chức năng cơ học. Chức năng: tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. Gồm bốn loại mô chính: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ. Vị trí: – mô sợi:nằm ở dây chằng – mô sụn:nằm ở sụn đầu xương – mô xương: nằm ở xương – mô mỡ: nằm ở mỡ Cấu tạo: chủ yếu là phi bào, các tế bào nằm rải rác Máu thuộc vào mô liên kết 3/ Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài. Có ba loại mô cơ: Mô cơ trơn: có hình thoi, nhọn, có 1 nhân, tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái,… Mô cơ vân (cơ xương): tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, bám vào xương. Mô cơ tim: tạo nên thành tim, tế bào cơ tim cũng có vân giống tế bào cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân. Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và cơ thể 4/ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường. Vị trí: ở não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. Mô xốp: là mô cấu tạo nên bộ phận sinh dục nam giới,nở to khi có máu Cấu tạo của mô thần kinh Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron (nơron) và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (neuroglia). Neuron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là synapse. Mỗi nơron đều gồm phần thân và các tua. + Phần thân gồm túi tể bào và nhân. + Các tua gồm: tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh). Thân nơron chứa nhân và phần lớn bào tương. Hình dạng và kích thước của thân nơron cũng như số lượng và cách sắp xếp các nhánh nơron rất thay đổi. Thân có hình đa giác với mỗi góc là nơi xuất phát ra một nhánh nơron. Nhân lớn, sáng, chứa ít chất dị nhiễm sắc, có nhiều hạch nhân to.Trong bào tương có nhiều cấu trúc ưa base, gọi là các thể Nissl. Nơron thần kinh gồm các loại sau: + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron. + Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng. Chức năng của mô thần kinh Mô thần kinh đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của cơ thể con người. Theo nghiên cứu, mô thần kinh có những vai trò chủ yếu như sau: Mô thần kinh đóng vai trò điều hòa hoạt động các mô và các cơ quan trong cơ thể, làm cho cơ thể trở thành một thể hoàn chỉnh, thống nhất. Mô thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường. Tủy Sống Là Gì? Cấu Tạo, Chức Năng Và Thông Tin Cần Biết cấu tạo mô thần kinh Mô thần kinh hoạt động với các chức năng nêu trên là dựa vào hoạt động chủ yếu của các neuron bên trong. Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh + Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích Kích thích → Nơron → Xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định: Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục. Bài tập về mô thần kinh Bài 1: Mô thần kinh có chức năng A. Bảo vệ và nâng đỡ B. Bảo vệ và co giãn C. Tiếp nhận và trả lời các kích thích D. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết Đáp án: C Bài 2: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau Đáp án: D – Mô là tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, thực hiện chức năng nhất định. Bài 3: Nơron là tên gọi khác của loại tế bào nào? A. Tế bào cơ vân. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào thần kinh đệm. D. Tế bào xương. Đáp án: B Nơron là tên gọi khác của loại tế bào thần kinh. Đây là những tế bào có chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Bài 4: Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh. Đáp án: Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh. Bài 5: Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình Đáp án: Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua. + Phần thân gồm clúit tểbào và nhân. + Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh). – Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh + Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích Kích thích → Nơron → Xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định: Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục – Nơron thần kinh gồm các loại sau: + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron. + Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng Bài 6: Dựa vào hình 43-2 SGK và sự hiểu biết, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách sử dụng các từ…) Hệ thần kinh gồm: bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên. Bộ phận thần kinh trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống. Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các …bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo nên. Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Sợi trục thường có bao mielin. Tận cùng sợi trục có cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với các cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và truyền xung thần kinh. Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên). Dựa vào chức năng và hệ thần kinh chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Video về cấu tạo của mô thần kinh Kết luận Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích về khái niệm, chức năng, cấu tạo của mô thần kinh, thành phần cấu tạo quan trọng trong cơ thể con người. Hãy ghé qua website của trường thcs-thptlongphu để tham khảo nhiều bài viết bổ ích khác nhé! Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc các bạn thành công!
Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!