HƯỚNG DẪN cách đo lực bằng lực kế đơn giản
Trong cuộc sống luôn có sự tác động lực qua lại giữa mọi vật với nhau, để đo lực dùng đến lực kế, sau đây là cách đo lực bằng lực kế đơn giản và dễ hiểu nhất. Bài học thú vị dành cho học sinh lớp 6. Các bạn nhớ theo dõi ngay bên dưới.
Hướng dẫn đo lực bằng lực kế
Lực kế là gì
Lực kế là dụng cụ được sử dụng để đo lực.
Cách đo lực bằng lực kế
Bước 1: Ước lượng cường độ lực cần đo.
Bước 2: Chọn lực kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.
Bước 3: Đối với lực kế lò xo
– Đầu tiên ta phải điều chỉnh kim ở số 0, như vậy khi chưa có lực tác dụng kim chỉ kim loại nằm tại vạch số 0.
– Cho lực cần đo vào lò xo của một lực kế. Phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực sẽ có phương thẳng đứng
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
– Ta có:
m=100g => P= 1N
m=200g => P=2N
m=1kg => P= 10N
– Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
P = 10m
Trong đó: m: khối lượng (kg)
P: trọng lượng (N)
Bài tập áp dụng
Bài 1: Dùng từ ngữ thích hợp ở bên dưới để điền vào chỗ trống của các câu sau để thành một định nghĩa đúng
Lực kế bao gồm (1)… một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn một cái móc và một cái (2) …. Kim chỉ thị chạy trên một (3)…
– Kim chỉ thị
– bảng chia độ
– lò xo
Đáp án:
(1) lò xo
(2) kim chỉ thị
(3) bảng chia độ
Lực kế bao gồm lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn một cái móc và một cái bảng chia độ. Kim chỉ thị chạy trên một bảng chia độ.
Bài 2: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau để tạo thành một định nghĩa chính xác
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1)…. Cho (2)…. tác dụng vào lò xo của lực kế, Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3)…, của lực cần đo
– phương
– vạch 0
– lực cần đo
Đáp án:
(1) vạch 0;
(2) lực cần đo;
(3) phương
Câu hoàn chỉnh là:
Điều chỉnh về số 0, hãy điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực kim chỉ thị nằm đúng phương. Cho vạch 0 tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo lực cần đo.
Bài 3: Khi đo một lực bất kì phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế?
Đáp án:
Khi đo, phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế luôn nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo, có phương thẳng đứng. Do đó, nếu cầm sai qui định sẽ khiến kết quả bị sai lệch.
Bài 4: Thực hiện phép đổi đơn vị, chọn đáp án chính xác nhất:
a) Một quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng là (1) …N.
b) Một quả cân có khối lượng (2) thì có trọng lượng 2N.
c) Một túi đường có khối lượng 1 Kg thì có trọng lượng (3)….
Đáp án:
(1) 1 (2) 200 (3) 10 N
Bài 5: Hãy giải thích vì sao trên các cân bỏ túi bán ở ngoài đường, không chia độ theo đơn vị Newton mà lại chia độ theo đơn vị kg? Thực tế các cân bỏ túi là dụng cụ gì?
Đáp án:
Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, trên bảng chia độ lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo. Ta có thể dễ dàng chuyển đổi hai đơn vị này.
Bài 6: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn.
Đáp án:
Áp dụng công thức P = 10 m
Thay số ta được P = 10 * 3200 = 32000 (N)
Vậy trọng tải của ô tô là 32000 N
Đáp số: P= 32000 N
Câu 7: Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam ?
A. 3,5g B. 35g C. 350g D. 3500g
Đáp số: D. 3500 g
Ta thực hiện phép biến đổi: 1Kg —> 10N, 35N tương ứng 3,5Kg = 3500 g
Câu 8: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng các dụng cụ gì và tại sao?
A. Cân và thước
B. Lực kế và thước
C. Cân và thước đo độ
D. Lực kế và bình chia độ.
Đáp số:
Để đo thể tích người ta dùng bình chia độ
Để đo trọng lượng (độ lớn trọng lực) người ta dùng lực kế
Do đó, đáp án của câu này là D. Lực kế và bình chia độ
Câu 9: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.
A. 80000
B. 1600000
C. 16000
D. 160000
Đáp số:
1600 gam = 1,6Kg tương ứng vơi 16N.
Do đó 10.000 viên gạch sẽ tương ứng với: 16×10.000 = 160.000 N, đáp án của câu này là D. 160,000
Câu 10: Câu nào dưới đây là đúng:
A. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
B. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hóa.
C. Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến trọng lượng của túi kẹo.
D. Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu khối lượng của ôtô quá lớn sẽ có thể làm gẫy cầu.
Đáp số:
Đáp án đúng là: B. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hóa.
Các câu còn lại sai bởi lẽ:
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng
C. Khi cân một túi kẹo thì chúng ta quan tâm đến khối lượng của túi kẹo
D. Khi một ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu trọng lượng của ô tô quá lớn thì sẽ có thể làm gẫy cầu.
Bài khác:
✓ công thức tính trọng lượng riêng.
Trong quá trình học tập, lực kế là công cụ giúp ta biết được trọng lượng của các quả nặng, đo lực kéo trên một mặt phẳng nghiêng. Sau khi đã biết cách đo lực bằng lực kế, ngoài việc xác định được lực chúng ta cũng có thể dựa trên cách làm lực kế tạo ra một loại cân treo để giúp gia đình cân các vật khi cần thiết hoặc làm lò xo giảm sốc cho chiếc xe cút kít.
Tìm hiểu thêm nhiều kiến thức vật lý lớp 6 hay tại đây
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp