Đối với Cuber giải Rubik 3×3 nâng cao, có lẽ phương pháp CFOP là phương pháp giải Rubik phổ biến và quen thuộc nhất. Phương pháp này gồm 4 bước là White Cross, F2L, OLL, PLL. Trong đó OLL và PLL là 2 bước để giải tầng 3. Ở bài viết ngày hôm nay, sẽ hướng dẫn thêm 1 phương pháp khác để giải Rubik tầng 3, không sử dụng dụng OLL và PLL, như một phương pháp mới để những Cuber thích tìm tòi, đổi mới có thể nghiên cứu và không ngưng phát triển năng lực của mình.
Tổng quan về CLL và ELL
Bạn đang xem: Hướng dẫn giải Rubik tầng 3 bằng CLL + ELL
Như đã nói ở trên, phương pháp giải bằng CLL/ ELL là việc sử dụng CLL/ ELL thay có OLL/PLL để giải Rubik tầng 3. Cách này chỉ dành cho các bạn thông thạo CFOP, và khả năng look ahead tương đối tốt, những người mới cũng có thể học cách này, nhưng cần phải thật cố gắng.
Vậy thứ tứ sử dụng phương pháp bao gồm:
Bước 1: White Cross – Làm dấu cộng nâng cao
Bước 2: First two layers ( F2L) – Giải đồng thời tầng 1 và 2
Bước 3: Corners of the Last Layer ( CLL) – Định hướng và hoán vị góc tầng 3.
Bước 4: Edges of Last Layer ( ELL) – Định hướng và hoán vị cạnh tầng 3.
Nhìn chung, phương pháp này có những ưu và nhược điểm sau:
– Ưu điểm
+ Ít công thức hơn ( 28 ELL + 48 CLL) so với cách OLL/ PLL ( 57 OLL + 21 PLL)
+ Nếu quen mắt, look tốt thì việc giải 2 tầng dưới sẽ rất dễ dàng, vì đã được chia ra trường hợp, cthuc fingertrick của ELL/CLL cũng ngắn hơn
+ CLL áp dụng rất tốt cho 2×2 / K4 , thuận tiện phát triển thêm sau này
– Khuyết điểm
+ Khó học, khó nhớ
+ Để đạt được thành tích tốt nhất, phải look thật nhiều, quan sát thật tốt, phán đoán trường hợp thật nhanh chóng.
Công thức CLL
CLL, viết tắt của từ Corners of the Last Layer, là các thuật toán cho bước cuối cùng đầu tiên của phương pháp CLL-ELL. CLL được sử dụng rộng rãi trong giải Rubik 2×2, là phương pháp được Feliks Zemdegs huyền thoại của thế giới Rubik sử dụng. Nhưng với Rubik 3×3 thì CLL chưa được áp dụng phổ biến.
Đối với Rubik 3×3, bước này giữ nguyên hai lớp đầu tiên đã giải rồi ( sau khi giải F2L) nhưng không giữ lại các cạnh của lớp cuối cùng.
Để giải CL 3×3, bạn nên tiếp cận từ công thức của Rubik 2×2 dưới đây : Hướng dẫn giải Rubik 2×2 nâng cao bằng CLL Method.
Công thức ELL
ELL hay Edges of Last Layer là một phương pháp giải các cạnh lớp cuối cùng của 3x3x3 sau khi thực hiện CLL để giải các góc lớp cuối cùng chỉ trong 1 bước. Có 29 công thức ELL, trong số đó 3 công thức là lật thuần túy, 4 công thức là EPLL và sáu trường hợp là 3 chu kỳ (ngoài hai trường hợp trong EPLL), tất cả đều hữu ích cho các phương pháp khác, như BLD.
Nhóm Lật thuần túy
Lật 2 cạnh ( chéo nhau)
r U R’ U’ r’ U2 R U R U’ R2 U2 R
R B M’ U M’ U M’ U2 M U M U M U2 B’ R’
R’ U2 R2 U R’ U’ R’ U2 r U R U’ r’
y’ M’ U’ M U2 M’ U’ M’ U’ M’ U2 M U’ M2
Lật 2 cạnh ( đối diện)
M’ U M’ U M’ U M’ U2 M’ U M’ U M’ U M’
M’ U M’ U M’ U2 M U M U M
M’ U M’ U M’ U M’ U M’ U’ M’ U’ M’ U’ M’ U’
M’ U’ M’ U’ M’ U2 M U’ M U’ M
Lật 4 cạnh
M’ U M’ U M’ U M’ U’ M’ U M’ U M’ U M’
M’ U2 M U2 M’ U’ M U2 M’ U2 M
M’ U M’ U M’ U M’ U M U M U M U M
M’ U’ M’ U’ M’ U’ M’ U M’ U’ M’ U’ M’ U’ M’
Nhóm Công thức EPLL
U-PLL a
F2 U M’ U2 M U F2
M2 U’ M U2 M’ U’ M2
L’ U L’ U’ L’ U’ L’ U L U L2
U-PLL b
F2 U’ M’ U2 M U’ F2
M’2 U M U2 M’ U M’2
R U’ R U R U R U’ R’ U’ R2
Z-PLL
M2 U’ M E2 M E2 U M2
U2 M2 U’ M2 U’ M2 (x’) U2 M2 U2
L F U’ R U R’ F’ L’ F U R U’ R’ F’
H-PLL
R L U2 R’ L’ (y) R’ L’ U2 R L
M2 U’ M2 U2 M2 U’ M2
R2 U2 R U2 R2 U2 R2 U2 R U2 R2
Nhóm Cạnh B đã được giải
Lật LF và U-PLL b
M U M’ U2 M U M’
(y2) M’ U M U2 M’ U M
Lật RF và U-PLL a
M U’ M’ U2 M U’ M’
(y2) M’ U’ M U2 M’ U’ M
Lật RL và U-PLL a
(y’ x’) U’ R U M’ U’ R’ U M
(y’) r’ U’ R U M’ U’ R’ U R
Lật RL và U-PLL b
(y x’) U L’ U’ M’ U L U’ M
(y’) r U R’ U’ M U R U’ R’
Lật LF và U-PLL a
(y x’) M’ U L’ U’ M U L U’
(y’) R U R’ U’ M’ U R U’ r’
Lật RF và U-PLL b
(y’ x’) M’ U’ R U M U’ R’ U
(y’) R’ U’ R U M U’ R’ U r
Nhóm cạnh B đúng vị trí nhưng bị lật
Lật 4 và U-PLL a
M’ U M U M’ U2 M’ U M’ U M U M’ U M’
Lật 4 và U-PLL b
M’ U’ M U’ M’ U2 (M’ U’)*2 M (U’ M’)*2
L’ U’ B L’ B’ L U L F R U R’ U’ F’
Lật BF và U-PLL a
M’ U’ M’ U2 M’ U M U’ M’ U2 M U M2
M’ U’ F2 M2 U’ M U F2 U M2
Lật BF và U-PLL b
M’ U M’ U2 M’ U’ M U M’ U2 M U’ M2
M’ U F2 M2 U M U’ F2 U’ M2
Lật BL và U-PLL a
M2 U M’ U2 M U’ M’ U M U2 M U’ M
M2 U F2 U M’ U’ M2 F2 U’ M
U’ F R2 U’ R’ F U R2 U’ R’ F’ U R U F’ U
Lật BR và U-PLL b
M2 U’ M’ U2 M U M’ U’ M U2 M U M
M2 U’ M U M’ U M’ U’ M’ U’ M’ U M
Lật BR và U-PLL a
(y) M’ U’ M’ U2 M U’ M2 U’ M’ U
(y2) M’ U’ M’2 U’ M U2 M’ U’ M’
Lật BL và U-PLL b
(y’) M’ U M’ U2 M U M2 U M’ U’
(y2) M’ U M2 U M U2 M’ U M’ U’
Nhóm không cạnh nào đúng vị trí
Lật LF và Z-PLL
M U’ M’ U2 M U’ M U’ M’ U2 M U’ M2
(y’) F R U R’ U’ F2 L’ U’ L U F
Lật LB và Z-PLL
(y2) M’ U M U M’ U2 M U’ M’ U’ M
(y2) F R U R’ U’ F’ R’ U’ R’ F R F’ U R
Lật FB và Z-PLL
M’ U M U’ M’ U M U M’ U2 M
B2 M U M’ U M U’ M’ U’ B2
Lật LR và Z-PLL
(y) M’ U’ M U M’ U’ M U’ M’ U2 M
(y) R2′ U R’ U’ R F R2 U R U’ F’ U R2
Lật 4 cạnh và Z-PLL
F2 M F2 U’ M2 U B2 M B2
r’ u M2 u’ r U2 r’ u M2 u’ r U2
r’ U M2 U’ r U2 r’ U M2 U’ r U2
Lật 4 cạnh và H-PLL
M U R U R’ U’ M2 U R U’ r’
r U R’ U’ M2 U R U’ R’ U’ M’
L2 R D’ B D L2 R’ F R U’ R’ F’
Lật FR và H-PLL
M’ U’ M U’ M’ U’ M U’ M’ U’ M U
(y) M’ U M U M’ U M U M’ U M U’
Lật FB và H-PLL
F M’ F U M2 U2 M2 U F’ M F’
R’ U2 R U’ R’ U’ R’ F R2 U R’ U’ R’ F’ R2
R U R’ U’ M’ U2 R’ U’ R2 U’ r’ U R’ U R U2
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp