Khối B03 gồm những môn nào, xét ngành nào, trường nào?

0
116
Rate this post

Khối B03, một tên gọi mới trong danh sách các khối thi đại học, là một trong những khối mở rộng của khối B truyền thống nay là khối B00, khối B03 có cho mình đặc điểm riêng biệt, trở thành sự lựa chọn của nhiều trường đại học với cơ hội việc làm đáng chú ý. Trong bài viết hôm nay, trường cùng quý bạn đọc giả tìm hiểu những thông tin liên quan đến Khối B03 gồm những môn gì? Xét tuyển ngành nào? Học trường nào?

Khối B03 gồm những môn gì?

Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, khối B03 gồm ba môn thi: Toán – Sinh học – Ngữ Văn.

Giữ lại cho mình hai môn thi thuộc ban tự nhiên của khối B cũ là Toán và Sinh học, B03 kết hợp với một môn ban xã hội là môn Ngữ Văn. Một sự kết hợp rất đặc biệt.

Khối B03: Danh sách 33 ngành và 33 trường mã xét tuyển B3

Việc thay thế môn hóa bằng Môn Văn vào khối B03 được xem như một luồng gió mớ giúp bạn cảm giác bớt khô khan hơn trong việc ôn luyện. Với những người theo đuổi ngành Y Dược thì bạn sẽ cảm nhận được về xã hội, cuộc sống và hiểu hơn về mối quan hệ giữa người với người và thêm nhân văn trong ứng xử. Với một lối đi mới trong ngành Y Dược này sẽ giúp bạn khắc phục được tình trạng cáu gắt hiện tại của các y, bác sĩ với người bệnh. Đồng thời tạo ra nền văn hóa chuyên nghiệp trong chăm sóc người bệnh tốt hơn nhiều.

Với đặc trưng của môn Văn với câu từ dễ đi vào lòng người, chứa đựng nhiều cảm xúc và giàu tính nhân văn. Do vậy việc ôn luyện môn Văn cũng khá dễ dàng nếu như bạn lắng nghe bằng sự cảm nhận. Đồng thời bạn có thể hiểu được về ý nghĩa, thông điệp mà mỗi bài viết gửi gắm trong các câu thơ và bài văn. Việc học và ôn luyện môn này đòi hỏi tính chăm chỉ, sự đam mê và tính cần cù thì mới đạt hiệu quả cao.

Ngoài đức tính chăm chỉ, cần cù thì các bạn cần phải có phương pháp ôn luyện môn Văn đúng đắn. Bởi lẽ điểm chuẩn của đa số các ngành khối B03 đều được đánh giá khá cao, do vậy nếu như bạn không nghiêm túc thì rất khó để thành công.

Khối B03 gồm những ngành nào?

Mã tổ hợp Khối B03 được đưa vào tuyển sinh Đại học từ năm 2017. So với những khối thi mở rộng khác từ khối B00 thì B3 khá đa dạng về ngành nghề và các trường tuyển sinh. Điều đó giúp mở ra cơ hội cho các bạn lựa chọn ngành nghề yêu thích.

Khối B03 gồm những môn nào, danh sách các ngành và trường tuyển sinh

Khi lựa chọn ngành nghề thì các bạn cần phải tìm hiểu những thông tin liên quan về ngành nghề đó. Các bạn nên nhớ là ngành học liên quan đến công việc của bạn sau này. Bởi vậy mà các bạn cần tìm hiểu về ngành học phù hợp, cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường. Như vậy mới có thể tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Khối B03.

Dưới đây là các ngành khối B03 để các bạn lựa chọn:

Tên ngành Mã ngành
Y đa khoa 52720101
Dược học 52720401
Điều dưỡng 52720501
Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp 51140215
Quản lý bệnh viên 52720701
Xét nghiệm y học 52720332
Quản trị kinh doanh 52340101
Quản lý tài nguyên và môi trường 52850101
Lâm nghiệp 52620201
Phát triển nông thôn 52620116
Kinh tế 52310101
Công nghệ sinh học 52420201
Công nghệ sinh học (CTĐT CLC TT23) 524202001 CLC
Khoa học cây trồng 52620110
Khoa học môi trường 52440301
Sinh học 52420101
Sư phạm sinh hoc 52140213
Giáo dục tiểu học 52140202
Giáo dục đặc biệt 52140203B
Nuôi trồng thủy sản 52620301
Bảo vệ thực vật 52620112
Nông học 52620109
Chăn nuôi 52620105

Một số ngành khối B03 có cơ hội việc làm cao

Thực trạng sinh viên ra trường không có việc làm hiện nay khá phổ biến, trong đó bao gồm cả những người ra trường làm trái ngành. Còn số lượng sinh viên tốt nghiệp làm đúng ngành nghề hiện nay chiếm tỷ lệ rất ít. Do vậy đây là thông tin để các bạn cần phải chú trọng hơn việc chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.

Bởi vậy đối với khối B03 nói riêng khi lựa chọn ngành nghề bạn phải có sự cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đặt bút để đăng ký ngành học cho mình. Cơ hội việc làm đối với các ngành khối B03 khá cao so với các ngành khối B00. Dù vậy thì khi lựa chọn, các bạn cũng cần phải có sự xem xét thật kỹ để lựa chọn ngành học phù hợp. Mặt trái khi lựa chọn sai ngành thì các bạn dễ bị bỏ dở quá trình theo đuổi, việc từ bỏ ngành nghề cũng là điều không sớm thì muộn.

Với những bạn có niềm đam mê sáng tạo thì hoàn toàn có thể trải nghiệm với các ngành khối B03 để thể hiện được ước mơ bản thân. Ngoài ra còn có các ngành kỹ thuật cho những bạn yêu thích, đây là sự sáng tạo khi mà trước đây nhắc đến khối này chúng ta chỉ biết đến ngành Y Dược.

Một số nghiên cứu cho thấy, các ngành khối B03 hiện tại đang trong tình trạng khát nhân lực lớn không chỉ ở hiện tại mà còn ở tương lai. Trong đó phải kể đến ngành Y Dược, ngành Kỹ thuật và môi trường đang trong tình trạng báo động khát nguồn nhân lực. Do vậy mà đây là cơ hội cực kỳ tốt với thí sinh.

Trường nào xét tuyển khối B03

Là sự kết hợp đặc biệt giữa hai ban tự nhiên và xã hội, khối B03 đang ngày càng được nhiều trường đại học chú ý đến và lựa chọn. Mời quý bạn đọc giả tham khảo danh sách các trường sau đây. Để lựa chọn được trường phù hợp, các bậc phụ huỳnh, các bạn học sinh ngoài tham khảo danh sách ở đây thì nên tìm hiểu cụ thể về các trường như điểm chuẩn, địa điểm… nữa nhé.

Khu vực miền Bắc

  • Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
    • Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    • Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
    • Trường Đại học Công nghệ Đông Á
    • Trường Đại học Hùng Vương
    • Trường Đại học Tây Bắc
    • Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
    • Trường Đại học Lương Thế Vinh
    • Đại học Thái Nguyên Phân hiệu Lào Cai
    • Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
    • Trường Đại học Tân Trào

    Khu vực miền Trung

    • Trường Đại học Quang Trung
    • Trường Đại học Quảng Bình
    • Trường Đại học Tây Nguyên
    • Trường Đại học Duy Tân
    • Trường Đại học Hồng Đức
    • Trường Đại học Quy Nhơn
    • Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
    • Trường Đại học Hà Tĩnh
    • Trường Đại học Nông lâm Huế
    • Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng

    Khu vực miền Nam

    • Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
    • Trường Đại học Cửu Long
    • Trường Đại học Võ Trường Toản
    • Trường Đại học Hùng Vương TPHCM
    • Trường Đại học Tây Đô
    • Trường Đại học An Giang
    • Trường Đại học Nam Cần Thơ
    • Trường Đại học Tân Tạo
    • Trường Đại học Cần Thơ
    • Trường Đại học Văn Lang
    • Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
    • Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Những hướng dẫn chung khi ôn luyện và thi đại học 

Bắt đầu từ năm 2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố quy chế thi mới đó là tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và lấy đó làm kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT đồng thời là căn cứ tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy. Bạn chỉ cần tham gia một kỳ thi duy nhất, nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ làm giảm bớt gánh nặng khi ôn luyện, do đó bạn không được phép chủ quan.

Không phải bạn học sinh nào cũng học đều cả 3 môn với khối mình đã chọn, nên đối với những ai đang học lệch, chỉ có thế mạnh ở 1 hoặc 2 môn thì cần điều chỉnh lại thời gian ôn luyện bằng cách tăng thêm thời lượng ôn thi cho môn yếu hơn.

Thực tế, thi thử tại trường hoặc các trung tâm ôn luyện không giúp chúng ta tự tin hơn khi chiến đấu với kỳ thi thực sự. Bởi vì bạn vốn biết nó chỉ là thi thử nên không cảm thấy nhiều áp lực, trường hợp này cũng tương tự như những vận động viên thể thao thường có thành tích cao hơn khi tập luyện so với lúc đi thi đấu. Tuy nhiên, không vì thế mà bạn không nên thi thử lấy 1 -2 lần để kiểm tra kiến thức của mình. Nếu có nhiều thời gian hãy làm các đề thi thử tại nhà, đó chính là cách ôn luyện tốt nhất để bạn chuẩn bị kiến thức sẵn sàng cho bài thi.

Trong khi làm bài thi, kinh nghiệm là câu dễ làm trước, câu khó làm sau, làm câu nào chắc ăn câu đó, kiểm tra bài trước khi rời khỏi phòng để tránh sót đáp án. Đừng đặt áp lực làm sao phải đạt được 8, 9 điểm, cứ lấy chắc 6 – 7 điểm trước đã, cuốn theo những câu khó sẽ lấy đi thời giờ và gây ra thất bại không đáng.

Chìa khóa vàng để đạt điểm cao trong bất kỳ môn thi nào đó chính là hai chữ “chăm chỉ”. Nếu không có thầy cô, hãy tìm cho mình một nhóm bạn để cùng chơi và cùng học tập. Trao đổi bài tích cực sẽ giúp cải thiện kết quả của bạn và các thành viên trong nhóm.

Môn Sinh học

Đối với môn Sinh học, chúng ta không nên học thuộc lòng vì kiến thức môn này rất rộng và đan xen nhau nên rất khó nhớ. Để học tốt môn này thì cần ghi nhớ và hiểu sâu các khái niệm cơ bản để có thể vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập. Học thuộc lòng sẽ tạo cho người người học tiếp cận kiến thức một cách thụ động, rất dễ quên vì không hiểu bản chất của vấn đề, chỉ cần quên một vài ý chính là chúng ta sẽ bị quên hoàn toàn nội dung. Vì thế cách học môn Sinh hiệu quả nhớ lâu là chúng ta phải hiểu được bản chất của môn học này.

Trước tiên, hãy học kiến thức mới và luyện đề. Sau khi học xong phần nào, cần củng cố kiến thức bằng cách luyện đề thi và các câu hỏi của phần đó ngay để tránh quên. Học nhóm cũng là một bí quyết hay để các bạn học tốt môn Sinh học. Khi học cùng với những người bạn, những phần nào chưa hiểu bạn có thể hỏi bạn của mình để nhanh chóng lấp được lỗ hổng kiến thức của mình.

Ôn sâu lý thuyết và luyện đề giúp bạn nhớ lâu, hiểu tường tận môn Sinh

Ôn sâu lý thuyết và luyện đề giúp bạn nhớ lâu, hiểu tường tận môn Sinh

Tiếp đó, các thí sinh nên luyện các dạng đề thi thử và bổ sung các kiến thức mình còn kém. Bạn nên luyện các dạng bài có trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Sinh các năm trước để làm quen với cấu trúc đề cũng như dễ hình dung hơn cho bài thi sắp tới. Để thực hiện tốt điều này, bạn có thể lên mạng tìm các dạng đề thi thử và nghiêm túc làm, tính điểm để kiểm tra quá trình tiến bộ của bản thân từng ngày.

Cuối cùng là tổng hợp lại kiến thức, ôn tập chọn lọc và luyện đề cấp tốc. Đây là lúc đầu tư mạnh vào môn Sinh, mỗi ngày, nên tự giải khoảng 3 đề để rèn luyện bản thân, đồng thời ghi nhớ trong quá trình làm bài. Cần lựa chọn các phần mình yếu để củng cố thêm. Đồng thời chuẩn bị sẵn một cuốn sổ để ghi chép kiến thức cần nhớ của môn Sinh: những phần nào chưa thuộc thì nhìn vào sổ sẽ nhớ lại.

Môn Toán học

Đây là môn vô cùng quan trọng vì là môn bắt buộc và tính vào điểm tốt nghiệp và cả điểm thi đại học nữa nên không nên bỏ qua bất cứ một câu hỏi dễ nào.

20+ Cách học tốt môn toán giúp các bé dễ dàng chinh phục và yêu môn toán  hơn!

Có thể nói, điểm thuận lợi của môn Toán chính là cấu trúc đề thi mỗi năm được giữ tương đối ổn định. Vì vậy, hãy xem các cấu trúc đề thi hàng năm trên mạng để dựa trên đó, chú trọng ôn phần điểm cao nhưng cũng cần ôn tập kỹ phần ít điểm để không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội lấy điểm nào.

Trong đề thi này, 50% đầu bài khá đơn giản để giúp học sinh đủ điểm đỗ tốt nghiệp. 20% tiếp theo ở mức khó vừa phải và 30% cuối bài thường để phân loại học sinh khá-giỏi. Tùy vào mục tiêu điểm số mà bạn có thể lựa chọn ôn kỹ tất cả hoặc chỉ chú tâm vào các chuyên đề phù hợp.

Môn Ngữ Văn

Với môn Văn, đề thi qua các năm có cấu trúc khá giống nhau bao gồm phần ĐỌC HIỂU và phần LÀM VĂN. Tuy nhiên thi sinh không nên học tủ, học vẹt, đoán trước đề. Nhưng vẫn cần xác định những chủ đề trọng tâm, tránh ôn bài quá lan man.

Bài giảng môn Ngữ Văn

Về đề tài trong đề thì thường xoay quanh việc phân tích một đoạn văn, đoạn thơ, các trích dẫn trong chương trình Ngữ văn lớp 12, hoặc đó có thể là những sự kiện xã hội nổi bật trong năm. Do đó, ngoài việc ôn kiến thức trong sách vở, học sinh cũng cần nắm bắt những thông tin thời sự nổi bật qua báo mạng và những phương tiện truyền thông khác hằng ngày.

Để làm tốt phần ĐỌC HIỂU học sinh cần ôn gì, làm gì?

>>> Ở đây, các em cần học hiểu các khái niệm của mỗi phần ngữ pháp, biết tìm các ví dụ cụ thể qua các tác phẩm trong sách giáo khoa để chứng minh. Đề thi phần đọc hiểu sẽ có những câu hỏi ngắn liên quan đến ngữ pháp, thường là hỏi về:

  • Phép tu từ ngữ âm: các biện pháp điệp âm, biện pháp tạo nhịp điệu, biện pháp âm hưởng
  • Phép tu từ cú pháp: phép lặp cú pháp, biện pháp liệt kê, biện pháp chêm xen
  • Luật thơ: tìm hiểu về các thể thơ chính trong văn học, sự hình thành luật thơ (Ví dụ như câu 1 đề thi môn Văn năm 2018 có hỏi ‘đoạn thơ được trích viết theo thể thơ nào?’)
  • Hàm ý: đọc hiểu về hàm ý là gì, cách thức tạo các hàm ý và điều kiện để sử dụng hàm ý có hiệu quả

Một vài năm trở lại đây, đề thi Ngữ văn thường có kèm theo câu hỏi về ý ‘nghĩa của từ. Vì vậy khi đang ôn bài ở nhà, các em cần chú ý tìm hiểu ý nghĩa của từ nhất là những từ ẩn dụ, từ hán việt, có thể tập giải thích theo nghĩa đen, nghĩa bóng và lấy ví dụ thực tế cho từ đó.

Làm thử các đề tham khảo hoặc đề của những năm trước để rèn luyện thêm. Yêu cầu với phần đọc hiểu là chỉ cần các câu hỏi ngắn gọn, yêu cầu trả lời đúng trọng tâm, đủ ý không cần phân tích dài dòng.

Để làm tốt phần LÀM VĂN học sinh cần ôn gì, làm gì?

Học sinh cần nghiên cứu các dạng văn chứng minh, tham khảo cách phân tích lập luận trong các bài văn tham khảo, song song với việc giải đề, tập làm văn để rèn luyện kiến thức và kỹ năng làm bài.

Ở phần Làm văn sẽ có 2 câu:

Câu 1: nghị luận xã hội trình bày quan điểm về một chủ đề nào đó (khoảng 200 từ).

   Dù đề bài là gì thì khi làm bài các em đều cần huy động cả kiến thức và sự hiểu biết về cả hai lĩnh vực bởi vì bài nghị luận về tư tưởng đạo lí luôn liên quan đến hiện tượng đời sống thực tế đang diễn ra và ngược lại.

Khi làm các bài tập ở nhà, cần rèn luyện tư duy phản biện, tư duy logic để biết phân tích các mặt lợi – hại, đúng -sai của quan điểm cũng như xâu chuỗi nhiều thông tin riêng rẻ để chứng minh cho vấn đề. Theo đó các em có thể tìm hiểu thêm về kỹ thuật 5W1H – đây là kỹ thuật tư duy rất quan trọng trong cuộc sống cũng như hữu ích để làm văn.

Nếu bạn chưa rõ kỹ thuật 5W1H là gì thì bạn có thể tìm hiểu nó tại đây

Ngoài ra, đề thi có thể xuất hiện các dạng so sánh khá mới mẻ không giống như trước đây, các tác phẩm so sánh sẽ được đối chiếu từ chương trình ngữ Văn 11 và 12. Chẳng hạn như, tìm mối liên hệ tương đồng giữa Người lái đò Sông Đà và Chữ người tử tù…

Câu 2: phần làm văn 5 điểm

    Đây là phần thi quan trọng vì chiếm một nửa số điểm của bài thi. Do đó trong giai đoạn ôn thi, không chỉ là việc ôn luyện kiến thức mà học sinh phải thực hành thật nhiều, làm các đề thi thử, các đề thi tham khảo, viết các bài văn và tự sửa lỗi sai.

Kinh nghiệm để đạt điểm cao với câu cuối cùng này là:

Lên dàn ý trước khi viết bài: Trước khi phân tích cảm nghĩ cần làm dàn ý tỉ mỉ. Đây là thói quen đa phần học sinh thường bỏ qua, nhưng nó lại là thao tác rất cần thiết để thí sinh đạt được điểm cao. Dàn ý càng chi tiết thì càng hạn chế mắc sai lầm do viết tùy hứng, vì trình bày các luận điểm lộn xộn, thiếu luận điểm, trình bày không nhất quán…

Học sinh cần biết đưa ra quan điểm cá nhân: các đề thi thường là dạng đề mở, vì thế các em nên đưa ra những quan điểm mang màu sắc cá nhân trên tư cách là một công dân nhỏ tuổi quan tâm đến các vấn đề xã hội một cách tích cực, không nên cố gượng tỏ ra là một người lớn tuổi, một nhà chính trị…rất có thể bạn sẽ đánh mất thiện cảm khi giám khảo chấm thi bài của mình.

Video về kinh nghiệm học tập của thủ khoa khối B

Tư vấn tuyển sinh

Khối B03 gồm những môn gì? Xét tuyển ngành nào? Học trường nào?

Khối B03, một tên gọi mới trong danh sách các khối thi đại học, là một trong những khối mở rộng của khối B truyền thống nay là khối B00, khối B03 có cho mình đặc điểm riêng biệt, trở thành sự lựa chọn của nhiều trường đại học với cơ hội việc làm đáng chú ý. Trong bài viết hôm nay, trường thcs-thptlongphu cùng quý bạn đọc giả tìm hiểu những thông tin liên quan đến Khối B03 gồm những môn gì? Xét tuyển ngành nào? Học trường nào? Khối B03 gồm những môn gì? Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, khối B03 gồm ba môn thi: Toán – Sinh học – Ngữ Văn. Giữ lại cho mình hai môn thi thuộc ban tự nhiên của khối B cũ là Toán và Sinh học, B03 kết hợp với một môn ban xã hội là môn Ngữ Văn. Một sự kết hợp rất đặc biệt. Việc thay thế môn hóa bằng Môn Văn vào khối B03 được xem như một luồng gió mớ giúp bạn cảm giác bớt khô khan hơn trong việc ôn luyện. Với những người theo đuổi ngành Y Dược thì bạn sẽ cảm nhận được về xã hội, cuộc sống và hiểu hơn về mối quan hệ giữa người với người và thêm nhân văn trong ứng xử. Với một lối đi mới trong ngành Y Dược này sẽ giúp bạn khắc phục được tình trạng cáu gắt hiện tại của các y, bác sĩ với người bệnh. Đồng thời tạo ra nền văn hóa chuyên nghiệp trong chăm sóc người bệnh tốt hơn nhiều. Với đặc trưng của môn Văn với câu từ dễ đi vào lòng người, chứa đựng nhiều cảm xúc và giàu tính nhân văn. Do vậy việc ôn luyện môn Văn cũng khá dễ dàng nếu như bạn lắng nghe bằng sự cảm nhận. Đồng thời bạn có thể hiểu được về ý nghĩa, thông điệp mà mỗi bài viết gửi gắm trong các câu thơ và bài văn. Việc học và ôn luyện môn này đòi hỏi tính chăm chỉ, sự đam mê và tính cần cù thì mới đạt hiệu quả cao. Ngoài đức tính chăm chỉ, cần cù thì các bạn cần phải có phương pháp ôn luyện môn Văn đúng đắn. Bởi lẽ điểm chuẩn của đa số các ngành khối B03 đều được đánh giá khá cao, do vậy nếu như bạn không nghiêm túc thì rất khó để thành công. Khối B03 gồm những ngành nào? Mã tổ hợp Khối B03 được đưa vào tuyển sinh Đại học từ năm 2017. So với những khối thi mở rộng khác từ khối B00 thì B3 khá đa dạng về ngành nghề và các trường tuyển sinh. Điều đó giúp mở ra cơ hội cho các bạn lựa chọn ngành nghề yêu thích. Khi lựa chọn ngành nghề thì các bạn cần phải tìm hiểu những thông tin liên quan về ngành nghề đó. Các bạn nên nhớ là ngành học liên quan đến công việc của bạn sau này. Bởi vậy mà các bạn cần tìm hiểu về ngành học phù hợp, cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường. Như vậy mới có thể tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Khối B03. Dưới đây là các ngành khối B03 để các bạn lựa chọn: Tên ngành Mã ngành Y đa khoa 52720101 Dược học 52720401 Điều dưỡng 52720501 Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp 51140215 Quản lý bệnh viên 52720701 Xét nghiệm y học 52720332 Quản trị kinh doanh 52340101 Quản lý tài nguyên và môi trường 52850101 Lâm nghiệp 52620201 Phát triển nông thôn 52620116 Kinh tế 52310101 Công nghệ sinh học 52420201 Công nghệ sinh học (CTĐT CLC TT23) 524202001 CLC Khoa học cây trồng 52620110 Khoa học môi trường 52440301 Sinh học 52420101 Sư phạm sinh hoc 52140213 Giáo dục tiểu học 52140202 Giáo dục đặc biệt 52140203B Nuôi trồng thủy sản 52620301 Bảo vệ thực vật 52620112 Nông học 52620109 Chăn nuôi 52620105 Một số ngành khối B03 có cơ hội việc làm cao Thực trạng sinh viên ra trường không có việc làm hiện nay khá phổ biến, trong đó bao gồm cả những người ra trường làm trái ngành. Còn số lượng sinh viên tốt nghiệp làm đúng ngành nghề hiện nay chiếm tỷ lệ rất ít. Do vậy đây là thông tin để các bạn cần phải chú trọng hơn việc chọn ngành nghề phù hợp với bản thân. Bởi vậy đối với khối B03 nói riêng khi lựa chọn ngành nghề bạn phải có sự cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đặt bút để đăng ký ngành học cho mình. Cơ hội việc làm đối với các ngành khối B03 khá cao so với các ngành khối B00. Dù vậy thì khi lựa chọn, các bạn cũng cần phải có sự xem xét thật kỹ để lựa chọn ngành học phù hợp. Mặt trái khi lựa chọn sai ngành thì các bạn dễ bị bỏ dở quá trình theo đuổi, việc từ bỏ ngành nghề cũng là điều không sớm thì muộn. Với những bạn có niềm đam mê sáng tạo thì hoàn toàn có thể trải nghiệm với các ngành khối B03 để thể hiện được ước mơ bản thân. Ngoài ra còn có các ngành kỹ thuật cho những bạn yêu thích, đây là sự sáng tạo khi mà trước đây nhắc đến khối này chúng ta chỉ biết đến ngành Y Dược. Một số nghiên cứu cho thấy, các ngành khối B03 hiện tại đang trong tình trạng khát nhân lực lớn không chỉ ở hiện tại mà còn ở tương lai. Trong đó phải kể đến ngành Y Dược, ngành Kỹ thuật và môi trường đang trong tình trạng báo động khát nguồn nhân lực. Do vậy mà đây là cơ hội cực kỳ tốt với thí sinh. Trường nào xét tuyển khối B03 Là sự kết hợp đặc biệt giữa hai ban tự nhiên và xã hội, khối B03 đang ngày càng được nhiều trường đại học chú ý đến và lựa chọn. Mời quý bạn đọc giả tham khảo danh sách các trường sau đây. Để lựa chọn được trường phù hợp, các bậc phụ huỳnh, các bạn học sinh ngoài tham khảo danh sách ở đây thì nên tìm hiểu cụ thể về các trường như điểm chuẩn, địa điểm… nữa nhé. Khu vực miền Bắc Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Đại học Công nghệ Đông Á Trường Đại học Hùng Vương Trường Đại học Tây Bắc Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trường Đại học Lương Thế Vinh Đại học Thái Nguyên Phân hiệu Lào Cai Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trường Đại học Tân Trào Khu vực miền Trung Trường Đại học Quang Trung Trường Đại học Quảng Bình Trường Đại học Tây Nguyên Trường Đại học Duy Tân Trường Đại học Hồng Đức Trường Đại học Quy Nhơn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Trường Đại học Hà Tĩnh Trường Đại học Nông lâm Huế Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng Khu vực miền Nam Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Trường Đại học Cửu Long Trường Đại học Võ Trường Toản Trường Đại học Hùng Vương TPHCM Trường Đại học Tây Đô Trường Đại học An Giang Trường Đại học Nam Cần Thơ Trường Đại học Tân Tạo Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Văn Lang Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Những hướng dẫn chung khi ôn luyện và thi đại học Bắt đầu từ năm 2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố quy chế thi mới đó là tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và lấy đó làm kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT đồng thời là căn cứ tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy. Bạn chỉ cần tham gia một kỳ thi duy nhất, nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ làm giảm bớt gánh nặng khi ôn luyện, do đó bạn không được phép chủ quan. Không phải bạn học sinh nào cũng học đều cả 3 môn với khối mình đã chọn, nên đối với những ai đang học lệch, chỉ có thế mạnh ở 1 hoặc 2 môn thì cần điều chỉnh lại thời gian ôn luyện bằng cách tăng thêm thời lượng ôn thi cho môn yếu hơn. Thực tế, thi thử tại trường hoặc các trung tâm ôn luyện không giúp chúng ta tự tin hơn khi chiến đấu với kỳ thi thực sự. Bởi vì bạn vốn biết nó chỉ là thi thử nên không cảm thấy nhiều áp lực, trường hợp này cũng tương tự như những vận động viên thể thao thường có thành tích cao hơn khi tập luyện so với lúc đi thi đấu. Tuy nhiên, không vì thế mà bạn không nên thi thử lấy 1 -2 lần để kiểm tra kiến thức của mình. Nếu có nhiều thời gian hãy làm các đề thi thử tại nhà, đó chính là cách ôn luyện tốt nhất để bạn chuẩn bị kiến thức sẵn sàng cho bài thi. Trong khi làm bài thi, kinh nghiệm là câu dễ làm trước, câu khó làm sau, làm câu nào chắc ăn câu đó, kiểm tra bài trước khi rời khỏi phòng để tránh sót đáp án. Đừng đặt áp lực làm sao phải đạt được 8, 9 điểm, cứ lấy chắc 6 – 7 điểm trước đã, cuốn theo những câu khó sẽ lấy đi thời giờ và gây ra thất bại không đáng. Chìa khóa vàng để đạt điểm cao trong bất kỳ môn thi nào đó chính là hai chữ “chăm chỉ”. Nếu không có thầy cô, hãy tìm cho mình một nhóm bạn để cùng chơi và cùng học tập. Trao đổi bài tích cực sẽ giúp cải thiện kết quả của bạn và các thành viên trong nhóm. Môn Sinh học Đối với môn Sinh học, chúng ta không nên học thuộc lòng vì kiến thức môn này rất rộng và đan xen nhau nên rất khó nhớ. Để học tốt môn này thì cần ghi nhớ và hiểu sâu các khái niệm cơ bản để có thể vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập. Học thuộc lòng sẽ tạo cho người người học tiếp cận kiến thức một cách thụ động, rất dễ quên vì không hiểu bản chất của vấn đề, chỉ cần quên một vài ý chính là chúng ta sẽ bị quên hoàn toàn nội dung. Vì thế cách học môn Sinh hiệu quả nhớ lâu là chúng ta phải hiểu được bản chất của môn học này. Trước tiên, hãy học kiến thức mới và luyện đề. Sau khi học xong phần nào, cần củng cố kiến thức bằng cách luyện đề thi và các câu hỏi của phần đó ngay để tránh quên. Học nhóm cũng là một bí quyết hay để các bạn học tốt môn Sinh học. Khi học cùng với những người bạn, những phần nào chưa hiểu bạn có thể hỏi bạn của mình để nhanh chóng lấp được lỗ hổng kiến thức của mình. Ôn sâu lý thuyết và luyện đề giúp bạn nhớ lâu, hiểu tường tận môn Sinh Ôn sâu lý thuyết và luyện đề giúp bạn nhớ lâu, hiểu tường tận môn Sinh Tiếp đó, các thí sinh nên luyện các dạng đề thi thử và bổ sung các kiến thức mình còn kém. Bạn nên luyện các dạng bài có trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Sinh các năm trước để làm quen với cấu trúc đề cũng như dễ hình dung hơn cho bài thi sắp tới. Để thực hiện tốt điều này, bạn có thể lên mạng tìm các dạng đề thi thử và nghiêm túc làm, tính điểm để kiểm tra quá trình tiến bộ của bản thân từng ngày. Cuối cùng là tổng hợp lại kiến thức, ôn tập chọn lọc và luyện đề cấp tốc. Đây là lúc đầu tư mạnh vào môn Sinh, mỗi ngày, nên tự giải khoảng 3 đề để rèn luyện bản thân, đồng thời ghi nhớ trong quá trình làm bài. Cần lựa chọn các phần mình yếu để củng cố thêm. Đồng thời chuẩn bị sẵn một cuốn sổ để ghi chép kiến thức cần nhớ của môn Sinh: những phần nào chưa thuộc thì nhìn vào sổ sẽ nhớ lại. Môn Toán học Đây là môn vô cùng quan trọng vì là môn bắt buộc và tính vào điểm tốt nghiệp và cả điểm thi đại học nữa nên không nên bỏ qua bất cứ một câu hỏi dễ nào. Có thể nói, điểm thuận lợi của môn Toán chính là cấu trúc đề thi mỗi năm được giữ tương đối ổn định. Vì vậy, hãy xem các cấu trúc đề thi hàng năm trên mạng để dựa trên đó, chú trọng ôn phần điểm cao nhưng cũng cần ôn tập kỹ phần ít điểm để không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội lấy điểm nào. Trong đề thi này, 50% đầu bài khá đơn giản để giúp học sinh đủ điểm đỗ tốt nghiệp. 20% tiếp theo ở mức khó vừa phải và 30% cuối bài thường để phân loại học sinh khá-giỏi. Tùy vào mục tiêu điểm số mà bạn có thể lựa chọn ôn kỹ tất cả hoặc chỉ chú tâm vào các chuyên đề phù hợp. Môn Ngữ Văn Với môn Văn, đề thi qua các năm có cấu trúc khá giống nhau bao gồm phần ĐỌC HIỂU và phần LÀM VĂN. Tuy nhiên thi sinh không nên học tủ, học vẹt, đoán trước đề. Nhưng vẫn cần xác định những chủ đề trọng tâm, tránh ôn bài quá lan man. Về đề tài trong đề thì thường xoay quanh việc phân tích một đoạn văn, đoạn thơ, các trích dẫn trong chương trình Ngữ văn lớp 12, hoặc đó có thể là những sự kiện xã hội nổi bật trong năm. Do đó, ngoài việc ôn kiến thức trong sách vở, học sinh cũng cần nắm bắt những thông tin thời sự nổi bật qua báo mạng và những phương tiện truyền thông khác hằng ngày. Để làm tốt phần ĐỌC HIỂU học sinh cần ôn gì, làm gì? >>> Ở đây, các em cần học hiểu các khái niệm của mỗi phần ngữ pháp, biết tìm các ví dụ cụ thể qua các tác phẩm trong sách giáo khoa để chứng minh. Đề thi phần đọc hiểu sẽ có những câu hỏi ngắn liên quan đến ngữ pháp, thường là hỏi về: Phép tu từ ngữ âm: các biện pháp điệp âm, biện pháp tạo nhịp điệu, biện pháp âm hưởng Phép tu từ cú pháp: phép lặp cú pháp, biện pháp liệt kê, biện pháp chêm xen Luật thơ: tìm hiểu về các thể thơ chính trong văn học, sự hình thành luật thơ (Ví dụ như câu 1 đề thi môn Văn năm 2018 có hỏi ‘đoạn thơ được trích viết theo thể thơ nào?’) Hàm ý: đọc hiểu về hàm ý là gì, cách thức tạo các hàm ý và điều kiện để sử dụng hàm ý có hiệu quả Một vài năm trở lại đây, đề thi Ngữ văn thường có kèm theo câu hỏi về ý ‘nghĩa của từ. Vì vậy khi đang ôn bài ở nhà, các em cần chú ý tìm hiểu ý nghĩa của từ nhất là những từ ẩn dụ, từ hán việt, có thể tập giải thích theo nghĩa đen, nghĩa bóng và lấy ví dụ thực tế cho từ đó. Làm thử các đề tham khảo hoặc đề của những năm trước để rèn luyện thêm. Yêu cầu với phần đọc hiểu là chỉ cần các câu hỏi ngắn gọn, yêu cầu trả lời đúng trọng tâm, đủ ý không cần phân tích dài dòng. Để làm tốt phần LÀM VĂN học sinh cần ôn gì, làm gì? Học sinh cần nghiên cứu các dạng văn chứng minh, tham khảo cách phân tích lập luận trong các bài văn tham khảo, song song với việc giải đề, tập làm văn để rèn luyện kiến thức và kỹ năng làm bài. Ở phần Làm văn sẽ có 2 câu: Câu 1: nghị luận xã hội trình bày quan điểm về một chủ đề nào đó (khoảng 200 từ). ☛ ☛ ☛ Dù đề bài là gì thì khi làm bài các em đều cần huy động cả kiến thức và sự hiểu biết về cả hai lĩnh vực bởi vì bài nghị luận về tư tưởng đạo lí luôn liên quan đến hiện tượng đời sống thực tế đang diễn ra và ngược lại. Khi làm các bài tập ở nhà, cần rèn luyện tư duy phản biện, tư duy logic để biết phân tích các mặt lợi – hại, đúng -sai của quan điểm cũng như xâu chuỗi nhiều thông tin riêng rẻ để chứng minh cho vấn đề. Theo đó các em có thể tìm hiểu thêm về kỹ thuật 5W1H – đây là kỹ thuật tư duy rất quan trọng trong cuộc sống cũng như hữu ích để làm văn. Nếu bạn chưa rõ kỹ thuật 5W1H là gì thì bạn có thể tìm hiểu nó tại đây Ngoài ra, đề thi có thể xuất hiện các dạng so sánh khá mới mẻ không giống như trước đây, các tác phẩm so sánh sẽ được đối chiếu từ chương trình ngữ Văn 11 và 12. Chẳng hạn như, tìm mối liên hệ tương đồng giữa Người lái đò Sông Đà và Chữ người tử tù… Câu 2: phần làm văn 5 điểm ☛ ☛ ☛ Đây là phần thi quan trọng vì chiếm một nửa số điểm của bài thi. Do đó trong giai đoạn ôn thi, không chỉ là việc ôn luyện kiến thức mà học sinh phải thực hành thật nhiều, làm các đề thi thử, các đề thi tham khảo, viết các bài văn và tự sửa lỗi sai. Kinh nghiệm để đạt điểm cao với câu cuối cùng này là: Lên dàn ý trước khi viết bài: Trước khi phân tích cảm nghĩ cần làm dàn ý tỉ mỉ. Đây là thói quen đa phần học sinh thường bỏ qua, nhưng nó lại là thao tác rất cần thiết để thí sinh đạt được điểm cao. Dàn ý càng chi tiết thì càng hạn chế mắc sai lầm do viết tùy hứng, vì trình bày các luận điểm lộn xộn, thiếu luận điểm, trình bày không nhất quán… Học sinh cần biết đưa ra quan điểm cá nhân: các đề thi thường là dạng đề mở, vì thế các em nên đưa ra những quan điểm mang màu sắc cá nhân trên tư cách là một công dân nhỏ tuổi quan tâm đến các vấn đề xã hội một cách tích cực, không nên cố gượng tỏ ra là một người lớn tuổi, một nhà chính trị…rất có thể bạn sẽ đánh mất thiện cảm khi giám khảo chấm thi bài của mình. Video về kinh nghiệm học tập của thủ khoa khối B

Bạn đang xem: Khối B03 gồm những môn nào, xét ngành nào, trường nào?

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/khoi-b03-gom-nhung-mon-nao/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp