Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

0
183
Rate this post

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm 4 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 năm 2022 – 2023 trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.

Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 7

TT

Bạn đang xem: Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

3

0

5

0

0

2

0

60

Thơ (4 chữ, 5 chữ)

2

Viết

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận Dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

– Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản.

– Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản.

– Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn.

– Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).

Thông hiểu:

– Tóm tắt được cốt truyện.

– Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.

– Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể.

– Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác.

– Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.

Vận dụng:

– Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.

– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm.

3TN

5TN

2TL

Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)

Nhận biết:

– Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

– Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

– Xác định được số từ, phó từ.

Thông hiểu:

– Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

– Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng.

Vận dụng:

– Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

– Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

2.

Viết

Viết văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật.

1*

1*

1*

1 TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số hữu tỉ

(13 tiết)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

3

(TN1,2,3)

0,75đ

4.0

Các phép tính với số hữu tỉ

2

(TN11,12)

0,5đ

4

(TL 13a,b,c;14a)

2,25đ

1

(TL14b)

0,5đ

2

Các hình khối trong thực tiễn

( 14 tiết)

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

2

(TN4,7)

0,5đ

1

(TN5)

0,25 đ

4,0

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

2

(TN6,8)

0,5 đ

2

(TL15,16)

2,75đ

3

Góc và đường thẳng song song

( 6 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(TN9,10)

0,5 đ

3

(TL17a,b,c)

1,5đ

2.0

Tổng: Số câu

Điểm

9

2,25đ

3

1,5đ

3

0,75 đ

7

5,0đ

1

0,5đ

10,0

Tỉ lệ %

37,5%

7,5%

50%

5%

100%

Tỉ lệ chung

45%

55%

100%

Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7

TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

…..

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

ĐAI SỐ

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

1TN (TN1)

– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

1TN (TN2)

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

Thông hiểu:

– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

Vận dụng:

– So sánh được hai số hữu tỉ.

Các phép tính với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

1TN (TN)

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

1TL

(TL13a,b,c)

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

1TL

(TL14a,b)

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,…).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

HÌNH HỌC

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Nhận biết:

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2TN (TN4,7)

Thông hiểu

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,…).

1TN (TN5)

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Nhận biết

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

2TN (TN6,8)

Thông hiểu:

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Vận dụng :

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

2TL

(TL15,16)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết :

– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

1TN (TN9)

– Nhận biết được tia phân giác của một góc.

– Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

1TN

(TN10)

1TL

(TL17a,b,c)

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7

1, Khung ma trận

– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 1. Nguyên tử-Nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

– Thời gian làm bài: 45 phút.

– Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

– Cấu trúc:

– Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

– Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

– Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câuTN/ Số ý tự luận

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu (5 tiết)

1

1

0,25

2.Chủ đề 1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1 câu, 2 ý

11

1 câu,

2 ý

4

1 câu,

2 ý

1 câu,

1 ý

4 câu,

7 ý

15

9,75

Số câu TN/ Số ý tự luận – số yêu cầu cần đạt

2 ý

12

2 ý

4

2 ý

0

1 ý

0

7 ý

16

10,00

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

0

1,0

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2. Bản đặc tả


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

1. Mở đầu (5 tiết)

Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN

Nhận biết

– Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu tự nhiên

1

Câu1

2.Chủ đề 1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nguyên tử

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford-Bohr(mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử)

1

Câu2

-Biết được khối lượng của các nguyên tử.

1

Câu5

Thông hiểu

– Mô tả được đầy đủ thông tin nhất về proton..

1

Câu3

– Phân tích được giá trị một đơn vị khối lượng nguyên tử..

1

Câu4

-Mô tả được đơn vị khối lượng của các hạt dưới nguyên tử

1

Câu6

Vận dụng

– Tính được số hạt proton trong các nguyên tử

1 ý

Câu 19 –ý a

-Cho biết sự khác nhau của số hạt proton ở các nguyên tử khác nhau

1 ý

Câu 19 –ý b

Nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học

4

C7

C8

C9

C10

-Phát biểu được khái nhiệm và viết được kí hiệu của nguyên tố hóa học

2 ý

Câu 17

Vận dụng cao

– Tìm hiểu về thành phần muối ăn

1 ý

Câu 20

Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

5

C11

C12

C13

C14

C15

Thông hiểu

-Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn.

1

Câu 16

-Xác định được thông tin đúng về ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn

2 ý

Câu 18 (2 ý:a,b)

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 7

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7

(PHÂN MÔN LỊCH SỬ)

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

1 TN

2,5%

2. Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

1 TL

15%

3. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo

1

TN

1 TL*

2,5%

2

TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI

1. Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX

2

TN

1 TL

1 TL*

12,5%

2. Ấn Độ từ TK IV đến giữa TK XIX

2

TN

5%

3

ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

1. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

1TL

5%

2. Vương quốc Campuchia

1 TN

1 TL*

2,5%

3. Vương quốc Lào

1 TN

2,5%

Tổng

8 TN

1 TL

1 TL

(a)

1 TL

(b)

5.0

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

Tỉ lệ chung

40%

30%

20%

10%

100%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7

(PHÂN MÔN LỊCH SỬ)

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

Nhận biết

– Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu

Thông hiểu

– Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.

– Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo

Vận dụng

– Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.

1TN

2. Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

Thông hiểu

– Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí

Vận dụng

– Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới

1TL

3. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo

Nhận biết

– Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng

Thông hiểu

– Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.

Vận dụng

– Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu

1TN

1TL*

2

TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI

1. Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX

Nhận biết

– Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường

Thông hiểu

– Mô tả được sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh

– Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…)

Vận dụng

– Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…)

– Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh

2TN

1TL*

1TL

2. Ấn Độ từ TK IV đến giữa TK XIX

Nhận biết:

– Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

– Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul.

Thông hiểu:

Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

– Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

2TN

3

ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

1. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

Thông hiểu

– Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

– Giới thiệu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Vận dụng

– Nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Vận dụng cao:

-Liên hệ được 1 số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến hiện nay.

1TL

2. Vương quốc Campuchia

Nhận biết

– Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Campuchia.

– Nêu được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor.

Thông hiểu

– Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia.

Vận dụng

– Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor.

1TN

1TL*

3. Vương quốc Lào

Nhận biết:

– Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào.

– Nêu được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.

Thông hiểu:

– Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào.

Vận dụng:

– Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.

1TN

Số câu/ Loại câu

8 câu

TNKQ

1 câu

TL

1 câu

TL

1 câu

TL

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/ma-tran-de-thi-giua-hoc-ki-1-lop-7-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp