Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O

0
124
Rate this post

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O được là phương trình oxi hóa khử khi cho Mg tác dụng với HNO3 sau phản ứng thu được khí N2. Nội dung tài liệu hướng dẫn chi tiết cân bằng phản ứng cũng như các nội dung liên quan đến phương trình hóa học khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Mg tác dụng HNO

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng giữa Mg HNOra N2

Không có

3. Cách tiến hành phản ứng giữa Mg và dung dịch HNO3

Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit nitric.

Bạn đang xem: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O

4. Hiện tượng phản ứng giữa Mg và dung dịch HNO3

Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí Nito (N2) làm sủi bọt khí.

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Nhóm các kim loại tan được trong nước gồm:

A. Na, Mg, Al

B. Ca, K, Al

C. Ba, Fe, Na

D. Na, Ba, Ca

Đáp án D

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Câu 2. Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần là

A. K, Mg, Al, P, O, F.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. Mg, Al, K, F, P, O.

D. K, Mg, Al, F, O, P.

Đáp án A

Câu 3. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

A. K2SO4, Na2CO3.

B. Na2SO3, KNO3.

C. Na2SO4, MgCO3.

D. Na2CO3, CaCO3.

Đáp án D

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Câu 4. Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước ta thu được kết tủa gồm:

A. MgO, Fe3O4

B. CaO, MgO, Fe3O4

C. CaCO3, MgO, Fe3O4

D. Na2CO3, Fe3O4

Đáp án C

Câu 5. Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?

A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.

B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.

D. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.

Đáp án B

Câu 6. Cho 1,08 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Vậy kim loại M là:

A. Ni

B. Ca

C. Al

D. Fe

Đáp án C

Gọi kim loại M có hóa trị n (n = 1, 2, 3, 4)

2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Ta có: nM = 1,08/M (mol);

nM2(SO4)n = 6,84/(2M + 96n) mol

Theo phản ứng:

nM = 2.nR2(SO4)n => 1,08/M = 2.6,84/[2M + 96n)]=> M = 9n

Ta có bảng biện luận sau

n 1 2 3 4
M 9 loại 18 loại 27 (Al) 36 loại

Vậy M là kim loại Al

Câu 7. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:

X, Y tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hidro

Z, T không có phản ứng với dung dịch HCl

Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng kim loại X

T tác dụng được với dung dịch muối của Z là giải phóng kim loại Z

Kim loại có tính khử yếu nhất trong 4 kim loại là:

A. T

B. Y

C. Z

D. X

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

Câu 8. Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là

A. Fe, Cu, Ag

B. Al, Cu, Ag

C. Al, Fe, Cu, Ag

D. Al, Fe, Cu

Đáp án A

Thứ tự phản ứng:

Kim loại sẽ phản ứng theo thứ tự: Al, Fe

Muối sẽ phản ứng theo thứ tự: AgNO3, Cu(NO3)2

Vậy 3 kim loại là: Fe, Ag, Cu

Câu 9. Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 3,59 gam được chia làm hai phần đêu nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 4,355 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.

A. 14,336 lít

B. 6,72 lít

C. 13,36 lít

D. 7,168 ít

Đáp án D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với phần 1 ta có:

mO2 = 4,355 – 3,59/2 = 2,56 (g) ⇒ nO2 = 2,56/32 = 0,08 (mol)

Do khối lượng kim loại ở hai phần bằng nhau nên số mol do hỗn hợp kim loại nhường là như nhau ⇒ số mol eletron do O2 nhận bằng số mol eletron do N5+ nhận.

O2 + 4e  → 2O2- 

0,08 → 0,32

N+5 + 1e → N+4 (NO2)

0,32 → 0,32

=> nNO2 = 4nO2 = 0,32 => VNO2 = 0,32.22,4 = 7,168 lít

……………………

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan 

    đã gửi tới bạn phương trình Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O là phương trình oxi hóa khử được biên soạn, khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thấy thoát ra khí không màu NO, hóa nâu trong không khí. Hy vọng tài liệu giúp các viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng.

    Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà tổng hợp và đăng tải.

    Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

    Giáo dục

    Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
    Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
    Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/mg-hno3-mgno32-n2-h2o/

    Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

    Chuyên mục: Tổng hợp