xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng các bạn bài viết về sự nghiệp và cuộc đời của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan được trích dẫn qua tác phẩm “Qua Đèo Ngang” nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 7 để tìm hiểu và tham khảo giúp chúng ta hiểu rõ và cuộc đời ông và các tác phẩm nổi tiếng để học tốt môn Ngữ văn.
Nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan
- Tóm tắt lý lịch Bà Huyện Thanh Quan
- Tiểu sử nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan
- Bà Huyện Thanh Quan thời trẻ
- Cuộc sống gia đình Bà Huyện Thanh Quan
- Tác phẩm Qua Đèo Ngang
Tóm tắt lý lịch Bà Huyện Thanh Quan
Nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan sinh ngày ?-?-1805 tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) trâu (Ất Sửu 1805). Bà Huyện Thanh Quan xếp hạng nổi tiếng thứ 598 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Tiểu sử nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, bà là một nữ thi sĩ nổi tiếng của văn học Việt Nam trong thời cận đại.
Bạn đang xem: Tiểu sử Bà Huyện Thanh Quan
Bà huyện Thanh Quan là một nhà thơ nổi tiếng; thơ của bà điêu luyện, chuẩn mực về niêm luật nhưng cũng hàm súc và giàu nhạc điệu. Sở trường của bà là thơ Nôm với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ của bà thể hiện lòng yêu mến phong cảnh thiên nhiên và tâm trạng ai hoài trước sự đổi thay của thế sự. Trong sự nghiệp thi ca, bà sáng tác không nhiều, một số bài thơ như:
- Chiều hôm nhớ nhà
- Tức cảnh chiều thu
- Thăng Long thành hoài cổ
- Qua chùa Trấn Bắc
- Qua Đèo Ngang
- Cảnh đền Trấn Võ
- Cảnh Hương sơn
Bà Huyện Thanh Quan thời trẻ
Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan từng được mời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho các công chúa và cung phi trong cung.
Cuộc sống gia đình Bà Huyện Thanh Quan
Cha bà là Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tông.
Bà là vợ của ông Lưu Nghị, ông từng làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình), nên người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Chồng bà làm quan trải đến chức Bát phẩm Thư lại bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi). Bà sinh được 4 người con. Sau này khi chồng mất bà cùng 4 người con sinh sống ở phố Nghi Tàm cho đến hết cuộc đời.
Tác phẩm Qua Đèo Ngang
- Soạn bài Qua đèo Ngang
- Soạn bài Qua đèo ngang ngắn gọn
- Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
- Cảm nghĩ của em về bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
- Tâm trạng của tác giả trong bài thơ Qua đèo ngang
- Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp