A. Trương Phi hiểu lầm Quan Công phản bội.
B. Trương Phi và Quan Công có hiềm khích từ trước.
C. Quan Công không khuất phục Trương Phi.
Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Hồi trống cổ thành
D. Quan Công muốn cướp thành của Trương Phi.
A. Vì ghét Quan Công.
B. Vì không thỏa mãn làm đệ của một kẻ bội nghĩa.
C. Vì hiểu lầm Quan Công hàng quân Tào, đến để giết mình.
D. Vì tính nóng nảy, thiếu suy nghĩ thấu đáo.
A. Cuối Minh đầu Thanh
B. Cuối Nguyên đầu Minh
C. Cuối Tống đầu Nguyên
D. Cuối Hán đầu Đường
A. Hán
B. Minh
C. Thanh
D. Tống
A. 38
B. 18
C. 48
D. 28
A. Mừng rỡ, chạy ra tiếp đón.
B. Nổi giận muốn giết Quan Công.
C. Thản nhiên như không có gì xảy ra.
D. Không thích nhưng vẫn ra tiếp đón.
A. Quan Công
B. Tào Tháo
C. Trương Phi
D. Trương Phi và Quan Công
A. Làm cho Trương Phi thêm tức giận Quan Công.
B. Làm cho Trương Phi bình tĩnh lại và bớt tức giận Quan Công.
C. Làm cho Trương Phi thêm hiểu lầm Quan Công.
D. Làm cho Trương Phi thêm ngờ vực Quan Công
A. Vì Trương Phi xét đoán con người qua hành động, việc làm.
B. Vì Trương Phi xét đoán con người qua “nhân chứng”, “vật chứng”
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Khái quát nào không đúng về hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp đối lập trong đoạn văn trên?
A. Dùng chi tiết đối lập để khắc họa tính cách.
C. Dùng từ trái nghĩa để khắc họa tích cách.
D. Dùng trạng thái tâm lí đối lập để khắc họa tính cách.
A. Rỏ nước mắt.
B. Thụp lạy Quan Công.
C. Mời hai chị và Quan Công vào thành.
D. Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô
A. Tôn Càn báo tin, Trương Phi đùng đùng tức giận.
B. Trương Phi cầm giáo đâm thẳng vào Quan Công.
C. Sái Dương xuất hiện.
D. Trương Phi chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống.
A. Làm dày dặc, u ám thêm đám mây ngờ vực trong lòng Trương Phi, nhưng cũng tạo cơ hội tốt cho Quan Công xua tan nhanh đám mây ngờ vực ấy.
B. Đẩy mâu thuẫn Quan – Trương đến đỉnh điểm và chuẩn bị cho việc giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn ấy.
C. Làm cho tình tiết, sự kiện thêm bất ngờ, gay cấn; đồng thời tăng sự hồi hộp, hấp dẫn đối với người nghe, người đọc.
D. Làm cho lập trường “tôn Lưu biếm Tào” của tác giả càng thêm được củng cố vững chắc, nổi bật.
A. Vì vui sướng, cảm động
B. Vì buồn tủi
C. Vì hối hận
D. Cả A và C
A. Hấp dẫn
B. Hấp dẫn, giàu kịch tính
C. Kịch tính
D. Tạo yếu tố bất ngờ
đáp án Trắc nghiệm bài Hồi trống cổ thành
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | A | Câu 9 | B |
Câu 2 | C | Câu 10 | C |
Câu 3 | B | Câu 11 | A |
Câu 4 | B | Câu 12 | C |
Câu 5 | D | Câu 13 | A |
Câu 6 | B | Câu 14 | D |
Câu 7 | C | Câu 15 | B |
Câu 8 | B |
Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Hồi trống cổ thành giúp ôn tập và củng cố kiến thức bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 10
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp