A. Truyện cười là những mẩu truyện ngắn, có kết cấu chặt chẽ.
B. Truyện cười kể về các sự việc và hành vi của con người chứa đựng mâu thuẫn trái với tự nhiên.
C. Truyện cười kể về những con vật lạ, ngộ nghĩnh.
Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Nhưng nó phải bằng hai mày
D. Truyện cười có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán cái xấu, cái lỗi thời trong xã hội.
A. Ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ.
B. Có rất ít nhân vật.
C. Ngôn ngữ chọn lọc, tinh tế.
D. Kết thúc bất ngờ tạo ra tiếng cười cho người đọc và người nghe.
A. Truyện cười ra đời ở thời điểm nào?
B. Vì sao ta cười?
C. Ta cười cái gì?
D. Ý nghĩa của tiếng cười ấy ra sao?
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Bốn loại
D. Năm loại
A. Ngắn gọn, kị sự dài dòng.
B. Có kết cấu chặt chẽ.
C. Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc.
D. Tập trung kể về cuộc đời, số phận nhân vật.
A. Truyện cười bao giờ cũng đặt cái đáng cười vào một tình huống, dẫn đến chỗ gay cấn, kết thúc bất ngờ, làm bộc lộ cái đáng cười.
B. Truyện cười rất ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, mọi chi tiết trong truyện đều hướng vào mục đích gây cười.
C. Truyện cười có rất ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng chủ yếu của truyện cười.
D. Ngôn ngữ truyện cười giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ở gần kết thúc truyện.
A. Nông dân
B. Các tầng lớp trên của xã hội
C. Nho sĩ
D. Binh lính
A. Truyện khôi hài
B. Truyện trào phúng
C. Truyện thần kì
D. Truyện vừa trào phúng vừa khôi hài.
A. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí.
B. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải xích mích nhau.
C. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô đút lót cho thầy lí.
D. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí.
A. Năm ngón tay bằng năm đồng
B. Năm ngón tay là lẽ phải
C. Năm ngón tay là đề nghị xem xét lại
D. Lẽ phải của Cải là năm đồng đã đưa cho thầy lí.
A. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và thông báo Cải đã thua kiện.
B. Thầy lí muốn cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện.
C. Vì đó là thói quen của thầy lí khi xử kiện
D. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện.
A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật
B. Lối chơi chữ độc đáo và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
C. Phóng đại và kết hợp lối chơi chữ độc đáo.
D. So sánh và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
A. Thầy lí
B. Cải
C. Ngô
D. Cả ba nhân vật.
A. Cử chỉ gây cười, hành động gây cười, lời nói gây cười.
B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.
C. Cử chỉ gây cười, mâu thuẫn gây cười, chơi chữ để gây cười.
D. mâu thuẫn gây cười, hành động gây cười, chơi chữ gây cười.
A. Thầy Lí tuyên bố đánh Cải 10 roi (chủ động) – Cải bị đánh (bị động)
B. Câu nói của thầy Lí “mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày”
C. Cải xin xét lại – Thầy Lí cứ kết án.
D. Động tác và lời nói của Cải và thầy Lí hoàn toàn trái ngược nhau.
đáp án Trắc nghiệm bài Nhưng nó phải bằng hai mày
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | C | Câu 9 | A |
Câu 2 | C | Câu 10 | D |
Câu 3 | A | Câu 11 | D |
Câu 4 | A | Câu 12 | B |
Câu 5 | D | Câu 13 | D |
Câu 6 | A | Câu 14 | C |
Câu 7 | B | Câu 15 | B |
Câu 8 | D |
Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Nhưng nó phải bằng hai mày có đáp án, giải thích chi tiết
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp