A. 1194 – 1264
B. 1192 – 1262
C. 1190 – 1260
Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Thái sư Trần Thủ Độ
D. 1196 – 1266
1 – Việc Linh Từ Quốc Mãu bị bọn quân hiệu khinh nhờn.
2 – Việc có người hặc về tình trạng vua quá trẻ, còn Thủ Độ quyền hơn cả vua.
3 – Việc có người nhờ Quốc Mẫu xin cho làm câu đương.
4 – Việc Thái Tông muốn phong anh của Thủ Độ làm tướng.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 2 – 1 – 4 – 3
Câu nói trên muốn ám chỉ điều gì?
A. Thủ Độ chiếm đoạt ngai vàng của vua.
B. Thủ Độ chuyên quyền, phá hoại kỉ cương phép nước.
C. Thủ Độ khinh nhờn, làm mất thể diện của nhà vua trẻ.
D. Thủ Độ không trung thành với nhà vua trẻ.
A. Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau để răn đe người hặc.
B. Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau để răn đe Thủ Độ.
C. Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau để kiểm tra, thử thách lòng trung của Thủ Độ.
D. Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau cho sự thật được minh bạch.
A. Có bản lĩnh, độ lượng, rộng rãi, không nghiệt ngã tư thù.
B. Có bản lĩnh, biết khích lệ thành ý của người khác.
C. Có bản lĩnh, không sợ bị hiểu lầm, luôn khích lệ ý thức vì xã tắc.
D. Có bản lĩnh, vững tin ở sự quan minh chính đại của mình.
Câu nói với người quân hiệu cho thấy nguyên tắc đánh giá, nhìn nhận con người và sự việc của Trần Thủ Độ là gì?
A. Bất kì ai và với bất kì lí do gì cũng không được quyền oán trách, dập vùi những người đang thực thi nhiệm vụ để giữ nghiêm phép nước.
B. Bất cứ ai cũng phải giữ phép nước, nhưng người ở chức cao thì càng phải biết giữ phép nước hơn.
C. Bất cứ ai biết giữ phép nước đều đáng khen.
D. Kẻ đáng trách là người ỷ quyền thế, không tôn trọng phép nước chứ không phải là người quân hiệu làm đúng bổn phận của mình.
Câu nói của Trần Thủ Độ đối với kẻ xin chức cho thấy cách ứng xử thông minh, tế nhị của ông, cùng lúc, đã đạt được nhiều mục đích. Dòng nào sau đây nêu không đúng những mục đích đạt được?
A. Vừa nhắc nhéo được vợ (Công chúa) vừa răn đe được kẻ ỷ thế quen biết để xin xỏ chức tước.
B. Vừa bộc lộ được thái độ nghiêm khắc, vừa bộc lộ được bản tính hóm hỉnh.
D. Thật nghiêm khắc với một người, cũng là để nêu bài học cho nhiều người.
A. Có thể dẫn đến nhiều việc bất tiện, khó xử, hậu quả khôn lường.
B. Có thể Trần Thủ Độ sẽ bị người anh lấn quyền.
C. Có thể người anh sẽ bị Trần Thủ Độ lấn quyền.
D. Có thể hai anh em kết bè kết đảng, thao túng việc trong triều.
Sự đối lập, nghịch trái như vậy đã có tác dụng gì rõ nhất trong việc thể hiện nhân vật và chủ đề tác phẩm?
A. Nhấn mạnh tính phức tạp của mọi sự việc trong đời sống.
B. Làm rõ thêm cái khó của những phải người cầm cân nảy mực.
C. Làm nổi bật tính cách tốt đẹp của Thủ Độ.
D. Cho thấy với Thủ Độ, việc thưởng phạt là rất công minh.
A. Lai lịch
B. Lời nói
C. Hành động
D. Ngoại hình
đáp án Trắc nghiệm bài Thái sư Trần Thủ Độ
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | A | Câu 6 | A |
Câu 2 | C | Câu 7 | D |
Câu 3 | B | Câu 8 | A |
Câu 4 | D | Câu 9 | C |
Câu 5 | D | Câu 10 | C |
Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Thái sư Trần Thủ Độ – Ngô Sĩ Liên giúp ôn tập và củng cố kiến thức bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 10
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp