Trái tràm là gì? công dụng của trái tràm? Trái tràm trị bệnh gì? Một số lưu ý khi sử dụng trái tràm

0
201
Rate this post

Việt Nam là một trong những đất nước ưa chuộng phương pháp chữa bệnh bằng thuốc đông y (từ các cây thảo dược), người Việt hay goi là “thuốc nam”, có nhiều cây thảo dược được nhân dân lưu truyền chữa trị được nhiều bệnh như hà thủ ô, nhân sâm, bồ kết, cam thảo… Trong số các cây thuốc không thể không nhắc đến “trái tràm”, một trong những loại thảo dược đắt giá tại Việt Nam. Trong bài viết hôm nay, trường cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến trái tràm là gì? công dụng của trái tràm?

Trái tràm là gì?

Trái tràm hay còn được gọi với những cái tên dân gian như bàm bàm, đậu dẹt, dây bàm. Ngoài những tên gọi ở trên ra thì loại cây này có tên khoa học là Entada phaseoloides Merr, thuộc họ nhà đậu (Fabaceae).

Trái tràm là gì? Công dụng và chữa trị bệnh gì?

Trái tràm là một trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc của cây tràm, vì vậy trước khi nói về loại quả này ta hãy tìm hiểu sơ qua một số đặc điểm của loại cây này nhé.

Cây tràm là một loài cây dây leo to, phần thân của cây là loại thân gỗ. Lá của cây là loại lá kép 2 lần lông chim và phần cuống của cây dài khoảng từ 4 đến 6cm, rộng khoảng từ 2 đến 3cm, vì đây là cuống chung nên đầu cuống thường chẻ thành hai.

Hoa của cây có màu trắng nhạt, dài khoảng từ 15 đến 20cm. Trái tràm thường có độ dài trung bình từ 48 đến 50cm, rộng khoảng từ 5 đến 7cm, giữa các hạt thường thắt lại. Hạt của cây thường nhẵn, tròn và dẹp. Khi quả chín chúng thường tự nứt theo các rãnh hạt.

Trái tràm phân bố ở đâu?

Theo một số báo cáo thì loại cây này thường phân bố ở các nước thuộc khu vực thuộc Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương. Đây là loại cây ưa sáng nên chúng thường mọc leo trên các thân cây to và theo thống kê thì chúng thường mọc nhiều ở các rừng lá rụng hay rừng xanh có mật độ cao từ 1200m trở lên.

Bạn đang xem: Trái tràm là gì? công dụng của trái tràm? Trái tràm trị bệnh gì? Một số lưu ý khi sử dụng trái tràm

Cây Tràm - Tinh Dầu Thiên Nhiên

Ở Việt Nam, cây tràm sống ở nhiều vùng khác nhau, cụ thể:

  • Tràm đồi được trồng ở các vùng núi, tại địa hình đồi núi và kém chất dinh dưỡng trong đất nên cây chỉ đạt từ 0,5 đến 3m. Mọc ở các thảm thực vàng ưa sáng, các đồi đất thấp, đất cát, feralit. Phân bố ở các tỉnh: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Nghệ An …
  • Cây tràm cừ ( cây tràm nước ) lại phân bố ở các vùng đồng bằng có nước nhiễm mặn như: Kiên giang, Đồng tháp, Sóc Trăng, Cà Mau… Loại này được trồng gần đất phù sa, đất chua có độ Ph từ 3,5 đến 5,5 nên có kích thước phát triển hơn 5m. Được sử dụng làm cột, cọc gia cố đất nền yếu ở các tỉnh miền Nam.

Cây tràm có trái tràm được sử dụng làm thuốc là cây tràm trà ( cây tràm trà úc ). 

Cây tràm trà có tên khoa học là Melaleuca alternifolia. Có nguồn gốc từ châu Úc và được tìm thấy năm 1924. Vì được tìm thấy tại Úc lên  thường được gọi là tràm Úc. Đây là loài cây bui thân gỗ cao tới 2-30m. Lá  tràm trà mọc so le dạng hình trứng hay mũi mác. Với kích thước dài 1-25cm và rộng 0,5-7cm. Mép lá nhẵn có màu xanh lục sẫm hay xanh xám. Đối với hoa thì mọc thành từng cụm dày dọc theo thân, mỗi hoa có các cánh nhỏ và một chùm nhị. Quả của cây tràm trà có kết cấu theo kiểu quả nang nhỏ, bên trong chứa nhiều hạt.

Đặc điểm của tràm trà ( cây tràm trà úc )

  • Cây tràm trà úc là cây bụi cao từ 2 – 30m
  • Lá hình trứng và móc sole, dài 1 đến 25 cm và rộng 0,5 – 7 cm, là màu xanh lục sẫm hay xanh xám
  • Hoa mọc thành cù dày, mỗi hoa có cánh nhỏ và một chùm nhị mọc dày đặc.
  • Quả là dạng quả nang nhỏ chứa rất nhiều hạt nhỏ
  • Cây tràm trà phát triển tốt trên đất ẩm ướt, nhiều ánh nắng mặt trời

Cách thu hái và sơ chế trái tràm

Người ta thường thu hoạch loài cây này quanh năm và tất cả các bộ phận của cây này đều có thể được dùng làm thuốc trị bệnh ngoại trừ phần hoa của cây ra. Có lẽ khi nói tới đây sẽ có người thắc mắc là sao phần trái tràm dùng làm thuốc được còn phần hoa thì không. Về điều này thì chúng tôi sẽ trả lời ở phần dưới nhé.

Sau khi thu hoạch hết các bộ phận được dùng để chế biến dược liệu xong, người ta bắt đầu phân loại theo các bộ phận rồi đem tất cả đi rửa hoặc ngâm để loại bỏ phần đất cát bám vào dược liệu rồi để ráo nước. Khi các bộ phận trên đã ráo nước người ta bắt đầu mang tất cả đi phơi hoặc sấy khô.

Thành phần hoạt chất của trái tràm

Theo báo cáo của các cuộc nghiên cứu của các nhà khoa học và chuyên gia dinh dưỡng thì trong trái tràm chứa một lượng lớn saponin và các loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, kali, kẽm và sắt.

Như đã nói ở trên tại sao tất cả các bộ phận khác đều được dùng làm dược liệu nhưng phần hoa của cây lại không thì cũng trong báo cáo các nhà khoa học cũng đã nói hoa của cây chứa một lượng lớn glucosid độc nên khi sử dụng hoa của cây làm thuốc sẽ gây ngộ độc.

Tác dụng của trái tràm

Theo các chuyên gia Đông y thì loại trái này có rất nhiều tác dụng khiến chúng ta ngạc nhiên và các tác dụng này đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và kiểm chứng hiệu quả cũng như các biến chứng khi dùng loại trái này trị bệnh.

tac dung cua trai tram

Tác dụng của trái tràm

Tác dụng của trái tràm giúp làm giảm các cơn đau dạ dày

Theo báo cáo của các nhà khoa học Châu Đại Dương thì trong trái tràm có chứa một số hoạt chất giúp ức chế các cơn đau cũng như tạo một lớp màng giúp trung hòa các axit có trong dạ dày.

Vào năm 1997 các nhà khoa khoa học Úc đã thực hiện một cuộc thí nghiệm là cho các bệnh nhân bị đau dạ dày sử dụng nước sắc của trái tràm. Sau mỗi lần tiêm khoảng từ 5 đến 10 phút các cơn đau dạ dày đã giảm đi rất nhiều lần.

Tác dụng của trái tràm giúp đào thải độc tố và lợi tiểu

Vào năm 2001 các nhà khoa học New Zealand đã thực hiện một cuộc thí nghiệm để kiểm chứng tác dụng này. Trong quá trình thí nghiệm lên chuột, các nhà khoa học đã rất ngạc nhiên khi hàm lượng độc tố có trong máu của đối tượng đã giảm đi rất nhiều so với lúc chưa thực hiện thí nghiệm. Khi thực nghiệm lên con người, các nhà khoa học cũng thu được kết quả như ở trên.

Để lí giải cho hiện tượng này các nhà khoa học đã lên tiếng giải thích như sau: Trong trái tràm chứa nhiều các khoáng chất giúp thích cơ thể lợi tiểu, đồng thời, nó giúp loại bỏ các độc tố có trong gan và thận thông qua đường nước tiểu.

Công dụng của trái tràm giúp hỗ trợ làm giảm co giật

Nhờ có chứa một hàm lượng lớn saponin nên các chiết suất của trái tràm có tác dụng giúp làm não hưng phấn và ức chế quá trình co giật của cơ thể.

Đối với những người đã bị co giật từ trước khi sử dụng chiết suất của loại trái này mỗi ngày sẽ giúp kìm hãm các cơn co giật tái phát.

Vào năm 1997 các nhà khoa học của đất nước đông dân nhất thế giới đã thực hiện một một thí nghiệm kiểm chứng tác dụng chống co giật này là sau khi tiêm một hoạt chất gây co giật lên một chuột rồi sau đó tiêm tiếp chiết suất của loại trái này vào.

Sau khoảng 2 phút tiêm tình trạng co giật của con chuột bắt đầu giảm đi từ từ. Khi thí nghiệm lên cơ thể con người các nhà khoa học cũng thu được kết quả tương tự như thí nghiệm ở trên.

Trái tràm trị bệnh gì?

Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một số phương thuốc về trái tràm có trong cuốn bách khoa toàn thư Đông y.

Sau đây là một số bài thuốc hay từ trái tràm, được người xưa truyền tai nhau, lưu giữ đến ngày hôm nay. Bạn đọc có thể lưu lại công thức để dùng khi cần.

trai tram tri benh gi

Trái tràm trị bệnh gì?

Trái tràm trị đau bụng kinh và đau thắt lưng

Để trị chứng đau bụng kinh và đau thắt lưng bạn dùng 1kg ké đầu ngựa, 5 chỉ gừng lùi, 100g vỏ quýt (trần bì), 1kg lá cây quao, 1kg dây cứt quạ, 500g ngải cứu, 1kg cỏ mực và cuối cùng là 300g bột trái tràm đã được rang vàng qua.

Đầu tiên, mang hết tất cả các vị trên trừ bột trái tràm ra đi nấu với 1 lít nước và cho thêm 3 lần nước vào rồi nấu thành cao. Khi đã nấu thành cao thì bạn cho tất cả bột tràm vào rồi khuấy đều.

Ngày dùng 2 lần và mỗi lần dùng khoảng 1 muỗng nhỏ.

Lưu ý: Trước khi dùng thuốc bạn không được ăn gì hết phải để bụng đói.

Trái tràm trị chứng nóng sốt kèm co giật nhẹ ở trẻ

Để trị chứng nóng sốt kèm co giật nhẹ ở trẻ bạn hãy dùng 50g lá của cây tràm và 50g lá găng trâu, mang đi giã nhuyễn rồi dùng phần bã chà xát khắp người. Kiên trì dùng bài thuốc này cho đến khi tình trạng nóng sốt và sài giật ở trẻ biến mất.

Trái tràm trị chứng tức ngực sau khi sinh

Nếu sau khi sinh thai phụ cảm thấy tức ngực thì hãy chuẩn bị một số vị thuốc sau: 100g rễ cây lài đã được sao với rượu và 100g trái tràm đã được đốt cháy đen.

Đem 2 vị trên cho vào một cái bát trộn đều rồi mỗi ngày dùng khoảng 2 lần và mỗi lần dùng khoảng từ 1 đến 2 muỗng nhỏ hỗn hợp trên.

Trái tràm trị chứng ghẻ lở

Để trị chứng ghẻ lở này bạn dùng khoảng 100g phần vỏ của cây tràm đi giã nát ngâm nước rồi dùng phần nước ngâm đã thu được đi pha với nước tắm.

Trước khi dùng nước tắm bạn nên dùng phần bã vỏ chà xát khắp người. Loại nước này cũng có tác dụng như xà phòng nên nếu bạn không bị ghẻ thì vẫn có thể sử dụng được.

Trường hợp nổi mề đay, viêm da cơ địa có thể kết hợp tắm với lá bàng non cùng cây đơn đỏ.

Trái tràm trị rắn cắn

Nếu không may bạn bị rắn cắn thì hãy dùng khoảng 20g phần hạt của trái tràm mang đi tán thành bột rồi đắp lên vùng bị rắn cắn.

Lưu ý: trước khi sử dụng phương pháp này bạn nên làm sạch vết thương hút bớt độc rồi mới dùng và phương thuốc này chỉ có tác dụng kìm hãm chất độc không thể phân giải chất độc.

Các đối tượng nên dùng trái tràm

Dưới đây là một số các đối tượng nên sử dụng trái tràm này:

  • Người bị đau nhức xương khớp khi trái gió trở trời.
  • Người bị đau dạ dày.
  • Người bị trĩ.
  • Người bị bí tiểu hoặc cơ thể chứa nhiều độc tố.
  • Thai phụ sau khi sinh bị tức ngực.

Một số điều cần tránh khi sử dụng trái tràm

Tuy trái tràm có công dụng chữa bệnh hiệu quả với nhiều loại bệnh, tuy nhiên việc sử dụng trái tràm cũng cần lưu ý về tác dụng của nó đối với một số trường hợp cụ thể, có thể gây hậu quả khó lường nếu sử dụng sai. Dưới đây là một số điều bạn cần phải tránh khi bạn sử dụng thảo dược trái tràm trị bệnh:

  • Phụ nữ đang mang thai không được sử dụng loại cây này vì hạt có trong trái chứa một lượng nhỏ độc tố có thể gây sảy thai.
  • Không cho trẻ dưới 8 tuổi sử dụng loại cây này vì khi sử dụng gan và thận của trẻ không đào thải được độc tố nhỏ có trong cây.
  • Người bị tiêu chảy hoặc tỳ hư không nên dùng loại dược liệu này.

Cây trái tràm bán ở đâu?

Hiện nay do nhu cầu sử dụng thuốc đông y ngày càng cao nên có một số đối tượng mua hàng không rõ nguồn gốc với một cái giá rất rẻ về bán kiếm lời và chào hàng với lời nói các sản phẩm ở đây chất lượng có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên nhưng không phải ai cũng có thể kiểm chứng những điều trên.

Để tránh trường hợp sử dụng các loại dược liệu thuốc đông y kém chất lượng làm bệnh không hết mà còn sinh bệnh mới các bạn cần tìm hiểu và mua tại những cửa hàng thuốc Đông y uy tín và có sự hướng dẫn của bác sĩ đông y chuyên khoa.

Video liên quan đến trái tràm là gì?

 

 

trái tràm là gì? công dụng của trái tràm?

Việt Nam là một trong những đất nước ưa chuộng phương pháp chữa bệnh bằng thuốc đông y (từ các cây thảo dược), người Việt hay goi là “thuốc nam”, có nhiều cây thảo dược được nhân dân lưu truyền chữa trị được nhiều bệnh như hà thủ ô, nhân sâm, bồ kết, cam thảo… Trong số các cây thuốc không thể không nhắc đến “trái tràm”, một trong những loại thảo dược đắt giá tại Việt Nam. Trong bài viết hôm nay, trường thcs-thptlongphu cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến trái tràm là gì? công dụng của trái tràm? Trái tràm là gì? Trái tràm hay còn được gọi với những cái tên dân gian như bàm bàm, đậu dẹt, dây bàm. Ngoài những tên gọi ở trên ra thì loại cây này có tên khoa học là Entada phaseoloides Merr, thuộc họ nhà đậu (Fabaceae). Trái tràm là gì? Công dụng và chữa trị bệnh gì? Trái tràm là một trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc của cây tràm, vì vậy trước khi nói về loại quả này ta hãy tìm hiểu sơ qua một số đặc điểm của loại cây này nhé. Cây tràm là một loài cây dây leo to, phần thân của cây là loại thân gỗ. Lá của cây là loại lá kép 2 lần lông chim và phần cuống của cây dài khoảng từ 4 đến 6cm, rộng khoảng từ 2 đến 3cm, vì đây là cuống chung nên đầu cuống thường chẻ thành hai. Hoa của cây có màu trắng nhạt, dài khoảng từ 15 đến 20cm. Trái tràm thường có độ dài trung bình từ 48 đến 50cm, rộng khoảng từ 5 đến 7cm, giữa các hạt thường thắt lại. Hạt của cây thường nhẵn, tròn và dẹp. Khi quả chín chúng thường tự nứt theo các rãnh hạt. Trái tràm phân bố ở đâu? Theo một số báo cáo thì loại cây này thường phân bố ở các nước thuộc khu vực thuộc Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương. Đây là loại cây ưa sáng nên chúng thường mọc leo trên các thân cây to và theo thống kê thì chúng thường mọc nhiều ở các rừng lá rụng hay rừng xanh có mật độ cao từ 1200m trở lên. Cây Tràm – Tinh Dầu Thiên Nhiên Ở Việt Nam, cây tràm sống ở nhiều vùng khác nhau, cụ thể: Tràm đồi được trồng ở các vùng núi, tại địa hình đồi núi và kém chất dinh dưỡng trong đất nên cây chỉ đạt từ 0,5 đến 3m. Mọc ở các thảm thực vàng ưa sáng, các đồi đất thấp, đất cát, feralit. Phân bố ở các tỉnh: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Nghệ An … Cây tràm cừ ( cây tràm nước ) lại phân bố ở các vùng đồng bằng có nước nhiễm mặn như: Kiên giang, Đồng tháp, Sóc Trăng, Cà Mau… Loại này được trồng gần đất phù sa, đất chua có độ Ph từ 3,5 đến 5,5 nên có kích thước phát triển hơn 5m. Được sử dụng làm cột, cọc gia cố đất nền yếu ở các tỉnh miền Nam. Cây tràm có trái tràm được sử dụng làm thuốc là cây tràm trà ( cây tràm trà úc ). Cây tràm trà có tên khoa học là Melaleuca alternifolia. Có nguồn gốc từ châu Úc và được tìm thấy năm 1924. Vì được tìm thấy tại Úc lên thường được gọi là tràm Úc. Đây là loài cây bui thân gỗ cao tới 2-30m. Lá tràm trà mọc so le dạng hình trứng hay mũi mác. Với kích thước dài 1-25cm và rộng 0,5-7cm. Mép lá nhẵn có màu xanh lục sẫm hay xanh xám. Đối với hoa thì mọc thành từng cụm dày dọc theo thân, mỗi hoa có các cánh nhỏ và một chùm nhị. Quả của cây tràm trà có kết cấu theo kiểu quả nang nhỏ, bên trong chứa nhiều hạt. Đặc điểm của tràm trà ( cây tràm trà úc ) Cây tràm trà úc là cây bụi cao từ 2 – 30m Lá hình trứng và móc sole, dài 1 đến 25 cm và rộng 0,5 – 7 cm, là màu xanh lục sẫm hay xanh xám Hoa mọc thành cù dày, mỗi hoa có cánh nhỏ và một chùm nhị mọc dày đặc. Quả là dạng quả nang nhỏ chứa rất nhiều hạt nhỏ Cây tràm trà phát triển tốt trên đất ẩm ướt, nhiều ánh nắng mặt trời Cách thu hái và sơ chế trái tràm Người ta thường thu hoạch loài cây này quanh năm và tất cả các bộ phận của cây này đều có thể được dùng làm thuốc trị bệnh ngoại trừ phần hoa của cây ra. Có lẽ khi nói tới đây sẽ có người thắc mắc là sao phần trái tràm dùng làm thuốc được còn phần hoa thì không. Về điều này thì chúng tôi sẽ trả lời ở phần dưới nhé. Sau khi thu hoạch hết các bộ phận được dùng để chế biến dược liệu xong, người ta bắt đầu phân loại theo các bộ phận rồi đem tất cả đi rửa hoặc ngâm để loại bỏ phần đất cát bám vào dược liệu rồi để ráo nước. Khi các bộ phận trên đã ráo nước người ta bắt đầu mang tất cả đi phơi hoặc sấy khô. Thành phần hoạt chất của trái tràm Theo báo cáo của các cuộc nghiên cứu của các nhà khoa học và chuyên gia dinh dưỡng thì trong trái tràm chứa một lượng lớn saponin và các loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, kali, kẽm và sắt. Như đã nói ở trên tại sao tất cả các bộ phận khác đều được dùng làm dược liệu nhưng phần hoa của cây lại không thì cũng trong báo cáo các nhà khoa học cũng đã nói hoa của cây chứa một lượng lớn glucosid độc nên khi sử dụng hoa của cây làm thuốc sẽ gây ngộ độc. Tác dụng của trái tràm Theo các chuyên gia Đông y thì loại trái này có rất nhiều tác dụng khiến chúng ta ngạc nhiên và các tác dụng này đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và kiểm chứng hiệu quả cũng như các biến chứng khi dùng loại trái này trị bệnh. tac dung cua trai tram Tác dụng của trái tràm Tác dụng của trái tràm giúp làm giảm các cơn đau dạ dày Theo báo cáo của các nhà khoa học Châu Đại Dương thì trong trái tràm có chứa một số hoạt chất giúp ức chế các cơn đau cũng như tạo một lớp màng giúp trung hòa các axit có trong dạ dày. Vào năm 1997 các nhà khoa khoa học Úc đã thực hiện một cuộc thí nghiệm là cho các bệnh nhân bị đau dạ dày sử dụng nước sắc của trái tràm. Sau mỗi lần tiêm khoảng từ 5 đến 10 phút các cơn đau dạ dày đã giảm đi rất nhiều lần. Tác dụng của trái tràm giúp đào thải độc tố và lợi tiểu Vào năm 2001 các nhà khoa học New Zealand đã thực hiện một cuộc thí nghiệm để kiểm chứng tác dụng này. Trong quá trình thí nghiệm lên chuột, các nhà khoa học đã rất ngạc nhiên khi hàm lượng độc tố có trong máu của đối tượng đã giảm đi rất nhiều so với lúc chưa thực hiện thí nghiệm. Khi thực nghiệm lên con người, các nhà khoa học cũng thu được kết quả như ở trên. Để lí giải cho hiện tượng này các nhà khoa học đã lên tiếng giải thích như sau: Trong trái tràm chứa nhiều các khoáng chất giúp thích cơ thể lợi tiểu, đồng thời, nó giúp loại bỏ các độc tố có trong gan và thận thông qua đường nước tiểu. Công dụng của trái tràm giúp hỗ trợ làm giảm co giật Nhờ có chứa một hàm lượng lớn saponin nên các chiết suất của trái tràm có tác dụng giúp làm não hưng phấn và ức chế quá trình co giật của cơ thể. Đối với những người đã bị co giật từ trước khi sử dụng chiết suất của loại trái này mỗi ngày sẽ giúp kìm hãm các cơn co giật tái phát. Vào năm 1997 các nhà khoa học của đất nước đông dân nhất thế giới đã thực hiện một một thí nghiệm kiểm chứng tác dụng chống co giật này là sau khi tiêm một hoạt chất gây co giật lên một chuột rồi sau đó tiêm tiếp chiết suất của loại trái này vào. Sau khoảng 2 phút tiêm tình trạng co giật của con chuột bắt đầu giảm đi từ từ. Khi thí nghiệm lên cơ thể con người các nhà khoa học cũng thu được kết quả tương tự như thí nghiệm ở trên. Trái tràm trị bệnh gì? Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một số phương thuốc về trái tràm có trong cuốn bách khoa toàn thư Đông y. Sau đây là một số bài thuốc hay từ trái tràm, được người xưa truyền tai nhau, lưu giữ đến ngày hôm nay. Bạn đọc có thể lưu lại công thức để dùng khi cần. trai tram tri benh gi Trái tràm trị bệnh gì? Trái tràm trị đau bụng kinh và đau thắt lưng Để trị chứng đau bụng kinh và đau thắt lưng bạn dùng 1kg ké đầu ngựa, 5 chỉ gừng lùi, 100g vỏ quýt (trần bì), 1kg lá cây quao, 1kg dây cứt quạ, 500g ngải cứu, 1kg cỏ mực và cuối cùng là 300g bột trái tràm đã được rang vàng qua. Đầu tiên, mang hết tất cả các vị trên trừ bột trái tràm ra đi nấu với 1 lít nước và cho thêm 3 lần nước vào rồi nấu thành cao. Khi đã nấu thành cao thì bạn cho tất cả bột tràm vào rồi khuấy đều. Ngày dùng 2 lần và mỗi lần dùng khoảng 1 muỗng nhỏ. Lưu ý: Trước khi dùng thuốc bạn không được ăn gì hết phải để bụng đói. Trái tràm trị chứng nóng sốt kèm co giật nhẹ ở trẻ Để trị chứng nóng sốt kèm co giật nhẹ ở trẻ bạn hãy dùng 50g lá của cây tràm và 50g lá găng trâu, mang đi giã nhuyễn rồi dùng phần bã chà xát khắp người. Kiên trì dùng bài thuốc này cho đến khi tình trạng nóng sốt và sài giật ở trẻ biến mất. Trái tràm trị chứng tức ngực sau khi sinh Nếu sau khi sinh thai phụ cảm thấy tức ngực thì hãy chuẩn bị một số vị thuốc sau: 100g rễ cây lài đã được sao với rượu và 100g trái tràm đã được đốt cháy đen. Đem 2 vị trên cho vào một cái bát trộn đều rồi mỗi ngày dùng khoảng 2 lần và mỗi lần dùng khoảng từ 1 đến 2 muỗng nhỏ hỗn hợp trên. Trái tràm trị chứng ghẻ lở Để trị chứng ghẻ lở này bạn dùng khoảng 100g phần vỏ của cây tràm đi giã nát ngâm nước rồi dùng phần nước ngâm đã thu được đi pha với nước tắm. Trước khi dùng nước tắm bạn nên dùng phần bã vỏ chà xát khắp người. Loại nước này cũng có tác dụng như xà phòng nên nếu bạn không bị ghẻ thì vẫn có thể sử dụng được. Trường hợp nổi mề đay, viêm da cơ địa có thể kết hợp tắm với lá bàng non cùng cây đơn đỏ. Trái tràm trị rắn cắn Nếu không may bạn bị rắn cắn thì hãy dùng khoảng 20g phần hạt của trái tràm mang đi tán thành bột rồi đắp lên vùng bị rắn cắn. Lưu ý: trước khi sử dụng phương pháp này bạn nên làm sạch vết thương hút bớt độc rồi mới dùng và phương thuốc này chỉ có tác dụng kìm hãm chất độc không thể phân giải chất độc. Các đối tượng nên dùng trái tràm Dưới đây là một số các đối tượng nên sử dụng trái tràm này: Người bị đau nhức xương khớp khi trái gió trở trời. Người bị đau dạ dày. Người bị trĩ. Người bị bí tiểu hoặc cơ thể chứa nhiều độc tố. Thai phụ sau khi sinh bị tức ngực. Một số điều cần tránh khi sử dụng trái tràm Tuy trái tràm có công dụng chữa bệnh hiệu quả với nhiều loại bệnh, tuy nhiên việc sử dụng trái tràm cũng cần lưu ý về tác dụng của nó đối với một số trường hợp cụ thể, có thể gây hậu quả khó lường nếu sử dụng sai. Dưới đây là một số điều bạn cần phải tránh khi bạn sử dụng thảo dược trái tràm trị bệnh: Phụ nữ đang mang thai không được sử dụng loại cây này vì hạt có trong trái chứa một lượng nhỏ độc tố có thể gây sảy thai. Không cho trẻ dưới 8 tuổi sử dụng loại cây này vì khi sử dụng gan và thận của trẻ không đào thải được độc tố nhỏ có trong cây. Người bị tiêu chảy hoặc tỳ hư không nên dùng loại dược liệu này. Cây trái tràm bán ở đâu? Hiện nay do nhu cầu sử dụng thuốc đông y ngày càng cao nên có một số đối tượng mua hàng không rõ nguồn gốc với một cái giá rất rẻ về bán kiếm lời và chào hàng với lời nói các sản phẩm ở đây chất lượng có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên nhưng không phải ai cũng có thể kiểm chứng những điều trên. Để tránh trường hợp sử dụng các loại dược liệu thuốc đông y kém chất lượng làm bệnh không hết mà còn sinh bệnh mới các bạn cần tìm hiểu và mua tại những cửa hàng thuốc Đông y uy tín và có sự hướng dẫn của bác sĩ đông y chuyên khoa. Video liên quan đến trái tràm là gì?
Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/trai-tram-la-gi-cong-dung-cua-trai-tram/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp