Giải bài 24, 25, 26, 27, 28 trang 118, 119 SGK Toán 7

0
112
Rate this post

Giải bài tập trang 118, 119 bài 4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 24: Vẽ tam giác ABC biết…

Bài 24 trang 118 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Vẽ tam giác ABC biết (widehat{A})= 90AB=AC=3cm. Sau đó đo các góc B và C.

Giải:

Bạn đang xem: Giải bài 24, 25, 26, 27, 28 trang 118, 119 SGK Toán 7

Cách vẽ:

– Vẽ góc (widehat{xAy})=900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB= 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được (widehat{B})= (widehat{C})=45


Bài 25 trang 118 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Hình 82

Xét (∆ADB) và (∆ADE) có:

+) (AB=AE) (gt)

+) (widehat{A_{1}}=widehat{A_{2}}),

+) (AD) chung.

Nên (∆ADB = ∆ADE(c.g.c))

Hình 83.

Xét (∆HGK) và (∆IKG) có:

+) (HG=IK) (gt)

+) (widehat{G})=(widehat{K})(gt)

+) (GK) là cạnh chung

Suy ra (∆HGK =  ∆IKG( c.g.c))

Hình 84.  

(∆PMQ) và (∆PMN) có:

(MP) cạnh chung

(widehat{M_{1}})=(widehat{M_{2}})

Nhưng (MN) không bằng (MQ). Nên (PMQ) không bằng (PMN).

 


Bài 26 trang 118 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Xét bài toán: 

” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm  E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE’.

Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán(h.85)

 

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán  trên:

1) MB = MC(gt)

 (widehat{AMB})=(widehat{EMC}) (Hai góc đối đỉnh)

MA= ME(Giả thiết)

2) Do đó  ∆AMB=∆EMC(c.g.c)

3)  (widehat{MAB})=(widehat{MEC})=> AB//CE(hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)

4)  ∆AMB=  ∆EMC => (widehat{MAB})=(widehat{MEC}) (Hai góc tương ứng)

5)  ∆AMB và  ∆EMC có:

Giải:

Thứ tự sắp xếp là: 5,1,2,4,3


Bài 27 trang 119 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc- cạnh.

a) (∆ABC= ∆ADC) (h.86);

b) (∆AMB= ∆EMC) (H.87)

c) (∆CAB= ∆DBA). (h.88)

Giải:

a) Bổ sung thêm (widehat{BAC})=(widehat{DAC}).

b) Bổ sung thêm (MA=ME)

c) Bổ sung thêm (AC=BD)

 


Bài 28 trang 120 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Trên hình 89 có bao nhiêu tam giác bằng nhau.

Giải:

Tam giác (DKE) có: 

(widehat{D}+widehat{K}+widehat{E}=180^0) (tổng ba góc trong của tam giác).

(widehat{D}+80^0 +40^0=180^0)

(widehat{D}=180^0-120^0=60^0) 

Xét (∆ ABC)  và (∆KDE) có: 

+) (AB=KD) (gt)

+) (widehat{B}=widehat{D}=60^0)

+) (BC= ED) (gt)

Do đó (∆ABC= ∆KDE(c.g.c))

 

Trường

Giải bài tập

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giai-bai-24-25-26-27-28-trang-118-119-sgk-toan-7/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp