Giải bài tập trang 69, 70 bài ôn tập chương II – hàm số bậc nhất Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 1. Câu 30: Với những giá trị nào của m thì hàm số…
Câu 30 trang 69 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số (y = left( {m + 6} right)x – 7) đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k + 9)x + 100 nghịch biến ?
Bạn đang xem: Giải bài 30, 31, 32 trang 69, 70 SBT Toán 9 tập 1
Gợi ý làm bài:
a) Hàm số (y = left( {m + 6} right)x – 7) đồng biến khi hệ số a > 0
Ta có: (m + 6 > 0 Leftrightarrow m > – 6)
Vậy với m > -6 thì hàm số (y = left( {m + 6} right)x – 7) đồng biến.
b) Hàm số y = (- k + 9)x – 7 nghịch biến khi hệ số a
Ta có : -k + 9 9
Vậy với k > 9 thì hàm số y = (-k + 9)x -7 nghịch biến.
Câu 31 trang 69 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1
Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số (y = 12x + left( {5 – m} right)) và (y = 3x + left( {3 + m} right)) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Gợi ý làm bài:
Hai đường thẳng (y = 12x + left( {5 – m} right)) và (y = 3x + left( {3 + x} right)) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nghĩa là chúng có cùng tung độ gốc.
Suy ra: (5 – m = 3 + m Leftrightarrow 2m = 2 Leftrightarrow m = 1)
Vậy với m = 1 thì đồ thị của các hàm số (y = 12x + left( {5 – m} right)) và (y = 3x + left( {3 + m} right)) cắt nhau tại
một điểm trên trục tung.
Câu 32 trang 70 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1
Tìm giá trị của a để hai đường thẳng (y = left( {a – 1} right)x + 2) và (y = left( {3 – a} right)x + 1) song song với nhau.
Gợi ý làm bài:
Hai đường thẳng (y = left( {a – 1} right)x + 2) và (y = left( {3 – a} right)x + 1) có tung độ gốc khác nhau do vậy chúng song song với nhau khi và chỉ khi chúng có hệ số a bằng nhau.
Ta có: (a – 1 = 3 – a Leftrightarrow 2a – 4 Leftrightarrow a = 2)
Vậy với a = 2 thì hai đường thẳng (y = left( {a – 1} right)x + 2) và (y = left( {3 – a} right)x + 1) song song với nhau.
Trường
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp